- Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hƣởng đến cả sức khỏe và hành vi con ngƣời Âm thanh
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải
vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc tính tốn nhƣ sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó:
- Cmax là giá trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm trong n ƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải.
- C là giá trị của thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp quy định tại Bảng 1 ;
- Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nƣớc thải quy định tại mục 2.3 ứng với lƣu lƣợng dịng chảy của sơng, suối, khe, rạch; kênh, mƣơng; dung tích của hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng của vùng nƣớc biển ven bờ;
- Kf là hệ số lƣu lƣợng nguồn thải quy định tại mục 2.4 ứng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải của các cơ sở công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải;
2.1.2. Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với các thông số: nhiệt độ, màu, pH, coliform, Tổng hoạt độ phóng xạ α, Tổng hoạt độ phóng xạ β. 2.1.3. Nƣớc thải cơng nghiệp xả vào hệ thống thốt nƣớc đơ thị, khu dân cƣ chƣa có nhà máy xử
lý nƣớc thải tập trung thì áp dụng giá trị Cmax = C quy định tại cột B Bảng 1.
2.2. Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp đƣợc quy định tại Bảng 1
Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
TT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B 1 Nhiệt độ oC 40 40 2 Màu Pt/Co 50 150 3 pH - 6 đến 9 5,5 đến 9 4 BOD5 (20oC) mg/l 30 50 5 COD mg/l 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 7 Asen mg/l 0,05 0,1 8 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01
9 Chì mg/l 0,1 0,5 10 Cadimi mg/l 0,05 0,1 11 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 12 Crom (III) mg/l 0,2 1 13 Đồng mg/l 2 2 14 Kẽm mg/l 3 3 15 Niken mg/l 0,2 0,5 16 Mangan mg/l 0,5 1 17 Sắt mg/l 1 5 18 Tổng xianua mg/l 0,07 0,1 19 Tổng phenol mg/l 0,1 0,5 20 Tổng dầu mỡ khoán g mg/l 5 10 21 Sunfua mg/l 0,2 0,5 22 Florua mg/l 5 10 23 Amoni (tính theo N) mg/l 5 10 24 Tổng nitơ mg/l 20 40 25 Tổng phốt pho mg/l 4 6 26 Clorua
(không áp dụng khi xả vào nguồn nƣớc mặn, nƣớc lợ)
mg/l 500 1000
27 Clo dƣ mg/l 1 2
28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu cơ
mg/l 0,05 0,1
29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật phốt pho hữu cơ
mg/l 0,3 1
30 Tổng PCB mg/l 0,003 0,01
31 Coliform vi khuẩn/100ml 3000 5000
32 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1
Cột A Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt;
Cột B Bảng 1 quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp khi xả vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt;
Mục đích sử dụng của nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc xác định tại khu vực tiếp nhận nƣớc thải.
Câu 5. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nƣớc.
- Xử lý rác sinh hoạt đúng cách
Đầu tiên cần chuẩn bị những vật dụng chứa rác có nắp đậy kín và phải đủ lớn để chứa đƣợc tất cả rác thải ra trong ngày, nhất là tại các khu tập thể, nơi cơng cộng. Bên cạnh đó, cần có những biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt đúng cách, hợp vệ sinh để tránh gây ô nhiễm nguồn nƣớc.
- Xử lý nƣớc thải đúng cách
Đối với nƣớc thải, cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải (dạng cống ngầm kín) rồi sau đó mới cho đổ ra hệ thống cơng chung. Tránh tình trạng khơng xử lý mà xả tràn lan ra ngồi mơi trƣờng gây ơ nhiễm nƣớc. Đặc biệt, nƣớc thải từ các khu công nghiệp, y tế cần phải xử lý cẩn thận, đúng theo quy định trƣớc khi xả thải ra mơi trƣờng bên ngồi.
- Tiết kiệm nƣớc
Để tránh trƣờng hợp nguồn nƣớc sạch bị cạn kiệt thì chúng ta cần thực hiện phƣơng châm tiết kiệm nƣớc. Hãy giảm sự lãng phí bằng những cách đơn giản, thiết thực nhất nhƣ: tắt vòi nƣớc khi đang đánh răng, kiểm tra và bảo dƣỡng các đƣờng ống dẫn nƣớc thƣờng xuyên, cải tạo bể chứa nhằm chống sự rị rỉ, thất thốt nƣớc. Bên cạnh đó, nên tận dụng những nguồn nƣớc từ tự nhiên nhƣ nƣớc mƣa vào việc tƣới cây, cọ rửa,… để tránh lãng phí nguồn nƣớc sạch.
- Hƣớng đến nơng nghiệp xanh
Những ngƣời nơng dân có thể hƣớng đến nền nơng nghiệp xanh bằng cách xây dựng và thực hành các kế hoạch quản lý chất dinh dƣỡng nông nghiệp. Điều này sẽ hạn
chế đƣợc hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dƣ thừa ngấm vào đất, nƣớc ngầm. Tác động từ thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu có thể đƣợc quản lý bằng cách sử dụng kỹ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Hoặc kiểm soát dịch hại sinh học, giảm thiểu sâu bệnh và sự phụ thuộc vào chất hóa học, thuốc trừ sâu.
- Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng
Đây chính là biện pháp quan trọng nhất để bảo vệ nguồn nƣớc khỏi nguy cơ ô nhiễm. Chỉ cần mỗi chúng ta tự giác nâng cao ý thức, trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ nguồn nƣớc sạch thì chúng ta sẽ có đƣợc một cộng đồng tốt. Có thể bắt đầu từ những việc nhỏ hàng ngày nhƣ: Vứt rác thải vào đúng nơi quy định, không xả chất độc hại trực tiếp ra ngồi mơi trƣờng, sử dụng hàm lƣợng thuốc hóa học đúng theo hƣớng dẫn,…
* Hoạt động : Luyện tập, thực hành (1tiết + 1 buổi chiều). Nhiệm vụ 1. Hoàn thành bài tập trắc nghiệm (15 phút).