- Một số lƣu ý khi sử dụng.
a. Đánh giá năng lực khoa học trong dạy học các môn khoa học tự nhiên.
Ngồi các năng lực chung thì các năng lực đặc thù mơn học (còn gọi là năng lực chuyên biệt) cần đƣợc hình thành cho học sinh trong dạy học. Trong đó năng lực đặc thù là năng lực đƣợc hình thành và phát triển bởi ƣu thế của môn học, do đặc điểm của mơn học đó. Có thể một năng lực chung nào đó cũng đồng thời là năng lực đặc thù mơn học.
Trong các chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên (nền tảng căn bản của môn Khoa học tự nhiên) thì năng lực đặc thù là năng lực khoa học (scientific literacy)
Tiêu chí chất lƣợng 3 Tiêu chí chất lƣợng 2 Các chỉ số 1 Tiêu chí chất lƣợng 1 Năng lực 3 Các chỉ số 2 Năng lực 2 Năng lực 1 Năng lực 4 Năng lực cần hình thành Tiêu chí chất lƣợng 6 Tiêu chí chất lƣợng 5 Tiêu chí chất lƣợng 4
Để dạy học phát triển năng lực ngƣời ta cần làm rõ nội hàm cấu trúc năng lực (những tiêu chí, biểu hiện của năng lực), đƣờng phát triển năng lực (thang các mức độ của năng lực)
Năng lực khoa học đối với cấp trung học có thể gồm ba hợp phần sau: - Xác định vấn đề khoa học.
- Giải thích hiện tƣợng một cách khoa học. - Sử dụng bằng chứng khoa học.
Tƣơng ứng với các hợp phần này là các chỉ số hành vi.
Xác định vấn đề khoa học.
+ Nhận ra vấn đề có thể khảo sát một cách khoa học.
+ Xác định đƣợc các từ khóa để tìm kiếm thơng tin khoa học. + Nhận ra các đặc tính chính của nghiên cứu khoa học.
CÁC YỂU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC
Năng lực cần hình thành 2.Hợp phần tạo nên năng lực 3.Chỉ số xác định năng lực 4.Tiêu chí chất lƣợng của năng lực
Giải thích hiện tượng một cách khoa học.
+ Vận dụng kiến thức khoa học giải quyết tình huống đặt ra.
+ Mơ tả hoặc lí giải hiện tƣợng một cách khoa học và dự đoán sự biến đổi. + Nhận ra các mơ tả, giải thích thƣơng ứng và đƣa ra dự đốn.
Sử dụng bằng chứng khoa học.
+ Trình bày các bằng chứng khoa học và thảo luận kết quả.
+ Xác định các giả thiết, các bằng chứng và lí do đằng sau các kết luận. + Phản ánh ý nghĩa đối với xã hội về sự phát triển khoa học và công nghệ.
Việc đánh giá năng lực về bản chất là thu thập các biểu hiện của học sinh và so sánh các biểu hiện này với các chỉ số và quyết định xem mức độ đáp ứng của học sinh tƣơng ứng với tiêu chí chất lƣợng nào.
Các chỉ số hành vi khác nhau của năng lực sẽ quyết định cách thu thập biểu hiện khác nhau (tƣơng ứng với các công cụ đánh giá khác nhau) của học sinh. Các công cụ thƣờng đƣợc sử dụng là:
- Câu hỏi, bài tập.
- Phiếu đánh giá theo tiêu chí (rubric) dùng để đánh giá thao tác, sản phẩm. - Hồ sơ học tập: Dùng để đánh giá quá trình.
- Phiếu đánh giá đồng đẳng.
Các cách xây dựng và sử dụng các công cụ này tùy thuộc vào mỗi chủ đề hoặc hoạt động cụ thể giáo viên có thể linh hoạt thiết kế phƣơng án kiểm tra, đánh giá.
Các mục tiêu dạy học trong các bài học tích hợp đƣợc diễn đạt thể hiện tiêu chí chất lƣợng của hoạt động và do đó, cơng cụ đánh giá ở cuối mỗi chủ đề tích hợp đƣợc xây dựng để đánh giá các tiêu chí chất lƣợng này. Đó có thể là những rubric đánh giá các sản phẩm dự án, phiếu đánh giá hoạt động nhóm hoặc những câu hỏi, bài tập đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh gắn với các bối cảnh trong chủ đề.