lựa chọn vấn đề trong đề tài này là :
+ Vấn đề phải có thật, phải gắn liền với học sinh trên địa bàn.
+ Vấn đề liên quan đến những kiến thức phù hợp với mức độ học sinh. + Vấn đề có thể đƣợc giải quyết với vai trị của học sinh.
+ Vấn đề có ý nghĩa giáo dục cao, việc giải quyết vấn đề cũng là đóng góp vào việc bảo vệ môi trƣờng sống văn minh.
Bước hai. Xác định vấn đề cần giải quyết.
Hầu hết các làng nghề đều trong khu dân cƣ, ngƣời dân và học sinh hàng ngày phải chung sống với những tác động xấu đến mơi trƣờng do quy trình sản xuất gây ra cụ thể thƣờng là: ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, ơ nhiễm khơng khí…Nhƣ vậy GV hƣớng cho học sinh giải quyết các vấn đề này. GV thiết kế các phiếu học tập (câu hỏi) vừa mang tính chất định hƣớng vừa là nội dung cần giải quyết
Ví dụ:
Yêu cầu HS tìm hiểu: Thế nào là ơ nhiễm tiếng ồn, ngun nhân ô nhiễm tiếng ồn? Quy định của pháp luật của Việt Nam về ơ nhiễm tiếng ồn? Ơ nhiễm tiếng ồn ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới sức khỏe con ngƣời? Giải pháp nào để giảm thiếu tiếng ồn?
Để giải quyết các vấn đề trên HS cần có kiến thức về sóng âm nên giáo viên tiếp tục gợi ý bằng các câu hỏi: Sóng âm là gì? Sóng âm chia ra làm mấy loại? Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Hãy trình bày các đặc trƣng vật lý và sinh lý của âm? Thế nào là ngƣỡng nghe, ngƣỡng đau, miền nghe đƣợc?
Bước ba. Xác định các kiến thức cần giải quyết vấn đề.
Dựa trên ý tƣởng chung và việc giải quyết các vấn đề mà chủ đề đặt ra, giáo viên sẽ xác định đƣợc kiến thức cần đƣa vào trong chủ đề. Các kiến thức này có thể thuộc một mơn học hoặc nhiều môn học khác nhau. Các nội dung chủ đề đƣa ra cần dựa trên các mục tiêu đã đề ra, tuy nhiên cần có tính gắn kết với nhau. Để thực hiện tốt việc này, có thể phối hợp các giáo viên của bộ mơn có liên quan đến chủ đề cùng xây dựng các nội dung nhằm đảm bảo tính chính xác khoa học và sự phong phú của chủ đề.Ví dụ kiến thức liên quan đến một số quy trình sản xuất hoặc liên quan đến mơi trƣờng do quy trình sản xuất làng nghề gây ra.
Bảng 6. Mối liên quan giữa một số làng nghề và kiến thức
Làng nghề Kiến thức liên quan
Mơn Vật lí Mơn Hóa học Mơn giáo dục cơng
dân
Đúc, cơ khí Lực ma sát, sự chuyển thể của các chất, sóng
Tính chất của kim loại, hợp kim, các chất gây ô Luật bảo nguyên v à vệ tài mơi
âm… nhiễm khơng khí, đất, nƣớc… trƣờng… Đá, mỹ nghệ Lực ma sát, tán sắc ánh sáng, sóng âm… Tính chất canxi cacbonat, este dùng làm sơn, các chất gây ơ nhiễm khơng khí, đất, nƣớc…
Luật bảo vệ tài nguyên và mơi trƣờng… Mộc Lực ma sát, năng lƣợng, sóng âm. Xenlulozo, este dùng làm sơn các chất gây ơ nhiễm khơng khí, đất, nƣớc…
Luật bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng…
Gốm sứ Lực hƣớng tâm, sự nở vì nhiệt của vật rắn, sóng âm…
Tính chất của oxit kim loại tạo màu, các chất gây ơ nhiễm khơng khí, đất, nƣớc…
Luật bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng…
……
Tùy vào đối tƣợng và mức độ thực tế hoặc thời lƣợng chủ đề mà ta lựa chọn các kiến thức phù hợp.
Bước 4: Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề.
Để xác định mục tiêu dạy học, cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ năng cần rèn luyện thơng qua chủ đề tích hợp ở từng mơn là những kiến thức, kĩ năng nào. Đồng thời căn cứ vào cấu trúc các năng lực chung và năng lực chuyên biệt của môn khoa học tự nhiên để xác định các năng lực của học sinh (đặc biệt là các năng lực xun mơn) có thể đƣợc hình thành và phát triển thơng qua chủ đề. Ví dụ mục tiêu về kiến thức ta xác định theo bảng 4 (mối quan hệ giữa làng nghề và kiến thức) dựa vào chuẩn kiến thức kỹ năng bài học cụ thể, về năng lực phẩm chất thì chung mục tiêu theo bảng 5 (Mục tiêu phát triển năng lực phẩm chất khi tổ chức dạy học gắn liền với làng nghề truyền thống.)
Bảng7: Mục tiêu phát triển năng lực phẩm chất khi tổ chức dạy học gắn liền với làng nghề truyền thống.
Năng lực giao tiếp và hợp tác.
Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ từ các thành viên trong nhóm và các thành viên nhóm khác.
Năng lực tự chủ, tự học. Chủ động tham gia, đóng góp ý kiến trong hoạt động nhóm, chủ động tìm hiểu các nội dung có liên quan đến bài học.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
HS xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo để đạt kết quả tốt.
Năng lực đặc thù mơn Vật lí, Giáo dục cơng dân, Hóa học
Năng lực nhận thức Vật lí, Hóa học, Giáo dục cơng dân.
- Nêu các định nghĩa,khái niệm các kiến thức từng bộ môn liên quan.
- Nêu khái niệm môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng, phân loại và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Nêu các quy định pháp luật,tiêu chuẩn đánh giá mức độ ô nhiễm môi trƣờng.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề trong học tập và các hiện tƣợng trong thực tiễn nhƣ cách giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, xử lý nƣớc, khơng khí.
- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách bảo vệ MT phù hợp khả năng của bản thân.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên.
- Tìm hiếu quy trình sản xuất và giải thích đƣợc tác động của quy trình sản xuất đến mơi trƣờng sống
- Tìm hiếu phƣơng pháp đo tiếng ồn, xác định mức độ ô nhiễm nƣớc, khơng khí
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và ngƣời khác trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ MT.
Phẩm chất chủ yếu
Chăm chỉ. Chăm chỉ, tích cực xây dựng và tiếp thu kiến thức, nội dung bài học.
Nhân ái. Có ý thức tơn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi hợp tác.
Trách nhiệm. Có ý thức, trách nhiệm trong các hoạt động chung của nhóm
và các hoạt động cá nhân.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng.
Trung thực. Thu thập thơng tin, số liệu chính xác. Báo cáo các thơng số
về sản phẩm kỹ thuật chính xác.
Yêu nƣớc. Phát triển kinh tế bền vững đi đôi với bảo vệ môi trƣờng, ý
thức làm giàu ngay trên quê hƣơng mình.
Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề.
Ở bƣớc này cần làm rõ: Chủ đề có những hoạt động nào, từng hoạt động đó thực hiện vai trị gì trong việc đạt đƣợc mục tiêu tồn bài học? Việc xây dựng các hoạt động dạy học cần căn cứ vào nội dung, mục tiêu, thời lƣợng, chủ đề cụ thể.
Ví dụ với chủ đề này chúng tơi thiết kế các hoạt động theo tiến trình nhƣ sau: - Thứ nhất: Cho học sinh tự trình bày vấn đề về mơi trƣờng sống mà học sinh hoặc ngƣời
thân gặp phải,thăm dò sự hiểu biết của học sinh, cách thức định giải quyết của học sinh về vấn đề đó.
- Thứ hai: Tập hợp các vấn đề mà học sinh nêu, phân tích cách định giải quyết của học sinh,
từ đó chỉ ra những điểm hợp lý và khơng hợp lý, lựa chọn vấn đề.
- Thứ ba: Thực hiện thảo luận xây dựng quy trình giải quyết vấn đề dựa vào kiến thức khoa
học, kiến thức pháp luật và kỹ năng sống. Sau đây là quy trình giải quyết vấn đề cụ thể: + Đầu tiên cho HS tìm hiểu các kiến thức khoa học liên quan đến vấn đề, thu thập các thông tin (số liệu) liên quan đến vấn đề, xác định cách đánh giá vấn đề bằng các đại lƣợng khoa học từ đó củng cố kiến thức và tăng sức thuyết phục.
+ Tiếp theo HS tìm hiểu các kiến thức về pháp luật liên quan đến vấn đề để khi giải quyết vấn đề phải đúng pháp luật.
+ Sau đó HS xuống cơ sở sản xuất đo đạc thực nghiệm, lấy số liệu đồng thời phát phiếu khảo sát sự ảnh hƣởng của vấn đề với ngƣời dân trên địa bàn, sự hiểu biết của ngƣời dân, thái độ, ý kiến của ngƣời dân.
+ Cuối cùng HS phân tích phiếu khảo sát, tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức cho ngƣời dân hiểu biết về những ảnh hƣởng của vấn đề về môi trƣờng sống để ngƣời dân tự giải quyết vấn đề. Sử dụng các kiến thức khoa học đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật để giải quyết vấn đề.
- Thứ tƣ: Xây dựng phƣơng án đánh giá năng lực của học sinh trong việc giải quyết
các vấn đề.
Tƣơng ứng với tiến trình trên tơi xây dựng các hoạt động học của HS nhƣ sau:
Hoạt động 1: Khởi động (chọn chủ đề).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những thơng tin chung về làng nghề. Hoạt động 3: Báo cáo thông tin thu thập về làng nghề.
Hoạt động 4: Tìm hiểu những kiến thức khoa học liên quan đến quá trình sản xuất của làng nghề.
Hoạt động 5: HS báo cáo, thảo luận kiến thức tìm hiểu được, giáo viên bổ xung và chốt kiến thức .
Hoạt động 6: HS thảo luận, xây dựng kế hoạch trải nghiệm thực tế. Hoạt động 7: HS đi trải nghiệm thực tế, thu thập thông tin, số liệu.
Hoạt động 8: Các nhóm phân tích thơng tin, số liệu, đưa ra nhận định về mức độ ô nhiễm, đưa ra giải pháp khắc phục giảm thiểu ô nhiễm.
Hoạt động 9: HS báo cáo bài thu hoạch, đánh giá sản phẩm, đánh giá hs, gợi mở hướng nghiên cứu tiếp.
Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề.
Kế hoạch dạy học hay trƣớc đây gọi là giáo án theo mẫu kèm theo chƣơng trình THPT 2018 nhƣ sau: