2. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
2.2.2. Đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo quy định tại Điều 3 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp về thu nhập chịu thuế thì cĩ thể xác định đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là các khoản thu nhập hợp pháp của doanh nghiệp gồm 2 nhĩm:
Thứ nhất, thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố,
Thứ hai, thu nhập khác của các tổ chức kinh doanh: bao gồm thu
nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hồn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khĩ địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả khơng xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngồi Việt Nam.
Về nguyên tắc bất kì khoản thu nhập nào của tổ chức kinh doanh thì đều phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Chủ thể kinh doanh phải cĩ hành vi kinh doanh và cĩ thu nhập phát sinh, hay nĩi cách khác tổ chức đĩ đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; hoặc tổ chức đĩ đã thực tế tiến hành hoạt động kinh doanh trong ngành nghề, lĩnh vực mà nhà nước khơng cấm nhưng họ chưa đăng ký kinh doanh thì cũng phát sinh nghĩa vụ đăng ký thuế. Tuy nhiên, cĩ hành vi kinh doanh nhưng chưa đăng ký kinh doanh thì phát sinh nghĩa vụ kê khai, nộp thuế, quyết tốn thuế chưa phát sinh.
Bên cạnh việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và đảm bảo cơng bằng xã hội, Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số trường hợp nhằm thực hiện chính sách đãi ngộ, khuyến khích63.