- Xác định người phụ thuộc:
4. KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ THUẾ THU NHẬP CỦA VIỆT NAM
4.5. Các quy định về phân chia quyền đánh thuế đối với từng khoản thu nhập
thu nhập
Thu nhập từ bất động sản: Trong các hiệp định đều cĩ quy định tất cả các khoản thu nhập phát sinh từ việc trực tiếp sử dụng, cho thuê các loại bất động sản đều phải nộp thuế tại nước cĩ bất động sản đĩ. Như vậy, nếu bất động sản ở Việt Nam thì mọi thu nhập phát sinh từ bất động sản đĩ đều phải nộp thuế tại Việt Nam khơng phân biệt người thực hưởng thu nhập đĩ cĩ phải là người cư trú hay cơng ty đĩ cĩ cơ sở thường trú ở Việt Nam hay khơng. Một cơng ty nước ngồi chỉ phải nộp thuế ở Việt Nam nếu như cơng ty đĩ cĩ một cơ sở thường trú ở Việt Nam và số thuế thu nhập phải nộp ở Việt Nam chỉ được tính trên số thu nhập mà cơ sở thường trú đĩ mang lại cho cơng ty nước ngồi. Tuy nhiên, trong thực tế việc xác định thu nhập cho một cơ sở thường trú gặp khĩ khăn, do đĩ nội dung của Điều 7 trong Hiệp định tránh đánh thuế hai lần đã ký giữa Việt Nam với các nước thường cĩ các quy định khác với nguyên tắc nĩi trên. Chẳng hạn, cĩ thể phân bổ thu nhập của cơng ty nước ngồi cho cơ sở thường trú tại Việt Nam dựa trên một tiêu thức nào đĩ dễ xác định như doanh thu, số lao động… Trong trường hợp cơ sở thường trú khơng cung cấp đủ các cơ sở chính xác việc quản lý thu thuế thì cĩ thể áp dụng theo phương pháp khác như là áp dụng một tỉ lệ thuế thu nhập tính trên doanh thu…
Thu nhập của một cơng ty hàng khơng hoặc cơng ty tàu biển cĩ được từ vận tải quốc tế chỉ phải nộp thuế ở nước mà cơng ty đĩ là đối tượng cư trú hoặc ở nước mà cơng ty đĩ cĩ trụ sở điều hành thực tế.
“Lợi tức cổ phần” “Lãi từ tiền cho vay” và “Tiền bản quyền” thì Việt Nam và nước ký kết Hiệp định cĩ quyền đánh thuế thu nhập đối với các khoản thu nhập từ lợi tức cổ phần, lãi từ tiền cho vay và tiền bản quyền theo nguyên tắc đánh thuế tại nguồn. Ngồi nội dung trên, các Hiệp định cịn quy định thuế suất giới hạn áp dụng cho mỗi nước trong trường hợp đối tượng nhận là đối tượng thực hưởng, cĩ nghĩa là đối với các khoản thu nhập từ lợi tức cổ phần, lãi từ tiền cho vay tiền bản quyền thì các nước cĩ quyền đánh thuế đối với những khoản thu
nhập đĩ phát sinh ở nước mình nhưng việc đánh thuế trong trường hợp đĩ khơng quá thuế suất đã ghi trong Hiệp định. Trong các Hiệp định Việt Nam đã ký kết với các nước thuế suất giới hạn thường là 10%.
- Các khoản tiền lương, tiền cơng và các khoản thù lao mang tính chất tiền lương, tiền cơng sẽ phải nộp thuế ở cả hai nước nếu người đĩ thuộc một trong ba trường hợp sau đây:
+ Cĩ mặt ở nước kia hoặc nhiều thời gian gộp lại khơng quá 183 ngày trong mỗi giai đoạn 12 tháng liên tục;
+ Trường hợp người đĩ cĩ mặt ở nước kia dưới 183 ngày nhưng chủ lao động hoặc đại diện chủ lao động trả lương và tiền cơng cho người đĩ là một đối tượng cư trú của nước kia;
+ Người đĩ cĩ mặt ở nước kia dưới 183 ngày nhưng tiền lương và tiền cơng do cơ sở thường trú hoặc cơ sở kinh doanh cố định mà chủ lao động cĩ tại nước kia trả.
Ngồi ra, các khoản thù lao và các khoản thanh tốn tương tự do một cơng ty, xí nghiệp hay bất cứ một tổ chức tương tự nào là đối tượng cư trú của nước này trả cho cá nhân là người cư trú của nước kia do đã tham gia làm giám đốc hoặc thành viên ban giám đố của cơng ty trả thù lao thì cĩ thể đánh thuế ở cả hai nước.
Thu nhập của vận động viên và nghệ sĩ: Một nghệ sĩ hay một vận động viên của nước này sang nước kia biểu diễn thi thu nhập phát sinh từ hoạt động biểu diễn của nghệ sĩ và vận động viên đĩ tại nước kia cĩ thể bị đánh thuế ở cả hai nước, kể cả trường hợp thu nhập phát sinh tại nước kia dược trả trực tiếp cho nghệ sĩ, vận động viên hay trả gián tiếp thơng qua đối tượng khác như cơng ty tổ chức biểu diễn hay các tổ chức đăng cai. Nếu một nghệ sĩ hay vận động viên của nước thứ nhất sang nước kia biểu diễn nhưng kinh phí biểu diễn kể cả thù lao cho nghệ sĩ hay vận động viên do chính quyền các cấp của nước thứ nhất đài thọ thì
thu nhập của nghệ sĩ và vận động viên đĩ chỉ phải nộp thuế ở nước thứ nhất.
Thu nhập của sinh viên và thực tập sinh: Sinh viên hay thực tập sinh là đối tượng cư trú của nước thứ nhất sang nước kia chỉ với mục đích là học tập sẽ được miễn thuế ở nước kia đối với khoản tiền mà người sinh viên hoặc thực tập sinh đĩ nhận được từ nguồn ngồi nước kia phục vị cho sinh hoạt và học tập tại nước kia hoặc một số tiền nhất định hàng năm quy định trong Hiệp định, sinh viện hoặc thực tập sinh đĩ thu được từ việc làm cơng tại nước kia với điều kiện việc làm cơng đĩ phải liên quan trực tiếp đến việc học tập của sinh viên hay thực thực tập sinh.
Các khoản lương hưu và tiền cơng trả cho một cá nhân làm cơng việc phục vụ cho nhà nước này tại nước kia chỉ bị đánh thuế ở một nước theo nguyên tắc: Nếu là tiền cơng, chỉ phải nộp thuế ở nước mà cá nhân đĩ vừa là đối tượng cư trú vừa mang quốc tịch hoặc cá nhân đĩ tuy khơng mang quốc tịch nhưng cĩ thực hiện tại nước đĩ những cơng việc khác. Nếu là tiền lương hưu, sẽ phải nộp thuế ở nước mà cá nhân đĩ vừa mang quốc tịch vừa là đối tượng cư trú.
Ngồi những khoản thu nhập trên, các khoản thu nhập khác chưa đề cập trong Hiệp định thì chỉ phải nộp thuế ở nước mà người đĩ là cơng dân.