VII Nước thiên nhiên
2. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH VỰC THUẾ
2.2. Cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thuế
Thực tiễn giải quyết tranh chấp của các nước trên thế giới hiện nay cho thấy dù tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực nào cũng được giải quyết bằng nhiều con đường khác nhau mà trước hết là ưu tiên giải quyết bằng cơ chế tự thương lượng hoặc hồ giải giữa các bên, nếu khơng được thi tiến hành giải quyết tại tồ án. Hiện nay, việc giải quyết tranh chấp thuế ở Việt Nam cũng được thực hiện theo các phương thức đĩ là giải quyết khiếu nại về thuế và giải quyết vụ án hành chính về thuế.
a. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế
Trong quá trình quản lý nhà nước về thuế, đặc biệt trong việc áp dụng pháp luật thuế, nhiều trường hợp phát sinh tranh chấp dẫn đến việc chủ thể nộp thuế khiếu nại hoặc cá nhân, tổ chức khác tố cáo. Khiếu nại, tố cáo là quyền của tổ chức, cá nhân được pháp luật ghi nhận để họ tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước nguy cơ bị chủ thể khác xâm hại trái pháp luật. Việc tiếp nhận và giải quyết khiếu nại được thực hiện theo pháp luật về thủ tục giải quyết khiếu nại tố cáo, trên cơ sở vận dụng đúng các quy định của pháp luật thuế trong từng trường hợp cụ thể. Chính vì vậy, quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo cần phải rõ ràng, chính xác, đúng pháp luật nhưng cũng đảm bảo giải toả được những mâu thuẫn khơng cần thiết phát sinh giữa chủ thể khiếu
nại, tố cáo với chủ thể bị khiếu nại, tố cáo. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo Luật Khiếu nại82 và Luật Tố cáo83.
Khiếu nại là việc cơng dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, cơng chức theo thủ tục do Luật này quy định, đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà nước, của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, cơng chức khi cĩ căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đĩ là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình84.
Về trình tự khiếu nại, nếu khiếu nại lần đầu, người khiếu nại cĩ quyền khiếu nại trực tiếp đến người cĩ quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án, khơng nhất thiết phải khiếu nại với người cĩ quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại như trước đây. Việc khởi kiện vụ án hành chính tại Tồ án vẫn cĩ thể thực hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết khiếu nại. Luật khiếu nại đã làm rõ và bổ sung nhiều quy định mới về xác minh nội dung khiếu nại. Việc đối thoại là thủ tục trong quá trình giải quyết khiếu nại: đối với giải quyết khiếu nại lần đầu, nếu yêu cầu của người khiếu nại và kết quả xác minh nội dung khiếu nại cịn khác nhau thì người giải quyết khiếu nại tổ chức đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu và hướng giải quyết khiếu nại. Đối với giải quyết khiếu nại lần hai, người giải quyết khiếu nại tiến hành đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người cĩ quyền và nghĩa vụ liên
82
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 11 tháng 11 năm 2011, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2012, thay thế cho Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 26/2004/QH11 và Luật số 58/2005/QH11.
83
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII, kỳ họp thứ 2 thơng qua ngày 11 tháng 11 năm 2011, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2012, thay thế cho Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 26/2004/QH11 và Luật số 58/2005/QH11.
84
quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của người khiếu nại, hướng giải quyết khiếu nại. Như vậy, Luật khiếu nại đã quy định đối với giải quyết khiếu nại lần đầu thì cĩ thể đối thoại, cịn đối với giải quyết khiếu nại lần hai thì bắt buộc phải đối thoại. Điểm này ngược lại với quy định trong Luật khiếu nại, tố cáo (Luật khiếu nại, tố cáo quy định đối với giải quyết khiếu nại lần đầu thì bắt buộc phải đối thoại, cịn đối với giải quyết khiếu nại lần hai thì cĩ
thể đối thoại). Luật khiếu nại cũng quy định rõ, cụ thể về tổ chức đối thoại.
Tố cáo là việc cơng dân theo thủ tục do Luật này quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân, cơ quan, tổ chức85. Việc giải quyết tố cáo phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định pháp luật; bảo đảm an tồn cho người tố cáo; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo. Việc giải quyết tố cáo được thực hiện theo trình tự sau đây:
- Tiếp nhận, xử lý thơng tin tố cáo; - Xác minh nội dung tố cáo;
- Kết luận nội dung tố cáo;
- Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo;
- Cơng khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo.
b. Giải quyết tranh chấp thuế bằng con đường tố tụng hành chính
Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính năm 201086 những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của tồ án là quyết định hành
85
Xem: Khoản 1 Điều 2 Luật Tố cáo.
86
Luật này cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011 và thay thế Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính số 10/1998/PL-
chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi hành chính thuộc phạm vi bí mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phịng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định và các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ của cơ quan, tổ chức. Quyết định hành chính là văn bản do cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc người cĩ thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chức đĩ ban hành, quyết định về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tượng cụ thể. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, tổ chức khác hoặc của người cĩ thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức đĩ thực hiện hoặc khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ theo quy định của pháp luật. Trên cơ sở quy định của Luật Tố tụng hành chính cĩ thể khái quyết quy trình tiến hành giải quyết tranh chấp thuế bằng tồ án như sau:
Bước 1. Khởi kiện vụ án hành chính liên quan đến thuế, theo đĩ
cá nhân, cơ quan, tổ chức cĩ quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thơi việc trong trường hợp khơng đồng ý với quyết định, hành vi đĩ hoặc đã khiếu nại với người cĩ thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại khơng được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng khơng đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đĩ. Việc khởi kiện phải bằng đơn. Đơn khởi kiện phải cĩ những nội dung quy định tại Điều 105 Luật Tố tụng Hành chính. Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đĩ phải ký tên và đĩng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải cĩ các tài
liệu chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là cĩ căn cứ và hợp pháp.
Bước 2. Khởi kiện và thụ lý đơn khởi kiện. Người khởi kiện gửi
đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Tồ án cĩ thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây: a) Nộp trực tiếp tại Tồ án; b) Gửi qua bưu điện. Tồ án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Tồ án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Tồ án phân cơng một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân cơng, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để thực hiện một trong các thủ tục sau đây:
- Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết; - Chuyển đơn khởi kiện cho Tồ án cĩ thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tồ án khác;
- Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật này.
Bước 3. Chuẩn bị xét xử. Thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định
như sau: i) 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 của Luật này; ii) 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 104 của Luật này; iii) Đối với vụ án phức tạp hoặc cĩ trở ngại khách quan thì Chánh án Tồ án cĩ thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng khơng quá 02 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 117 và khơng quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 117 Luật này.
Bước 4. Tiến hành phiên tồ sơ thẩm. Phiên tồ sơ thẩm phải
được tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên tồ trong trường hợp phải hỗn phiên tồ.
Bước 5. Trình tự giải quyết tranh chấp thuế theo thủ tục phúc
quyết vụ án của Tồ án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tồ án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Xét xử phúc thẩm là việc Tồ án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tồ án cấp sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.