KHÁI QUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐA

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật tài chính Việt Nam: Phần 2 - ThS. Lê Thị Thảo (Trang 54 - 55)

- Xác định người phụ thuộc:

1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐA

1. KHÁI QUÁT VỀ THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI VÀ PHÁP LUẬT THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI THUẾ ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI

1.1. Khái niệm thuế đối với đất đai

Thuế đánh vào đất đai xuất hiện từ sớm, theo lịch sử ghi nhận vào thời La mã cổ đại, chính quyền các tỉnh chủ yếu dựa vào nguồn thu từ thuế đất và thuế thân. Ban đầu thuế đất mà chủ sở hữu đất phải nộp là một khoản cố định bất kể hoa lợi hay thu nhập đem lại từ mảnh đất đĩ, sau này cách tính đĩ được sửa đổi theo hướng căn cứ vào độ màu mỡ, phì nhiêu của đất.

Ngày nay các quốc gia đều áp dụng thuế đối với đất đai cĩ thể với tên gọi khác nhau và cơ sở đánh thuế khác nhau. Mục tiêu của việc áp dụng chính sách thuế này là tạo nguồn thu, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Ngồi ra, chính sách thuế này cịn khuyến khích chủ đất sử dụng đất một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Ở Việt Nam, nhìn lại lịch sử thuế đánh đối với đất đai là thuế đất (thời xưa gọi là thuế điền, tức là thuế đất nơng nghiệp) xuất hiện sớm nhất. Để thu thuế điền, từ thời nhà Lý đã tiến hành đặt điền và lập địa bạ (ta hiện chưa hồn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tức là chưa lập xong địa bạ, mà đĩ là dữ liệu cơ sở để thu thuế đất). Trong cuộc cải cách thuế năm 1951, Nhà nước đã ban hành một loạt thuế mới thay cho tất cả các thuế cũ, trong đĩ cĩ thuế nơng nghiệp thu vào đất nơng nghiệp. Năm 1992, Pháp lệnh thuế nhà đất được ban hành. Tuy tên Pháp lệnh đã quy định: “Tạm thời chưa thu thuế nhà và chưa quy định về thuế nhà”. Hiện nay thuế nhà, đất chỉ cĩ tên, thực tế vẫn chỉ thu thuế đất.

Như vậy, hiện nay ở Việt Nam chỉ đánh thuế đối với đất, được hiểu là thuế sử dụng đất, vì thuế sử dụng đất là khoản tiền mà người sử

dụng đất (doanh nghiệp, cá nhân) cĩ nghĩa vụ nộp cho đại diện người sở hữu đất (Nhà nước). Cơ sở xác định thuế được quyết định bởi hai nhân tố: (i) Điều kiện tự nhiên: độ màu mỡ và vị trí đất; (ii) Điều kiện nhân tạo, cĩ khả năng biến đổi căn bản điều kiện tự nhiên: mức độ đầu tư cơ sở hạ tầng. Hiện nay, thuế đánh đối với đất ở Việt Nam tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng đất, trên cơ sở này thuế đối với đất ở nước ta bao gồm: thuế sử dụng đất nơng nghiệp và thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp.

1.2. Mục tiêu của thuế đánh đối với đất đai

- Việc đánh thuế đối với đất đai nhằm quản lý nguồn tài nguyên này đồng thời đảm bảo việc khai thác đất đai cĩ hiệu quả. Khi khơng phải trả tiền thuế đất, họ cĩ thể găm giữ đất bao lâu tuỳ ý khiến đất đai bị bỏ hoang, khai thác khơng hiệu quả. Thuế đối với đất là loại thuế hợp lý và cĩ tác dụng nhất trong sự điều tiết nền kinh tế của Nhà nước. Nhà nước cĩ thể đánh thuế đối với việc sở hữu đất đai. Nếu chủ đất khơng sử dụng đất cĩ hiệu quả, họ sẽ phải bán đất vì khơng cĩ khả năng trả tiền thuế. Ngược lại, nếu chủ đất cĩ thể cho thuê được đất thì người thuê sẽ trả tiền thuế đất.

- Thuế đối với đất đai sẽ phải chống đầu cơ để nhà đất được sử dụng hiệu quả nhất.

- Thuế đối với đất đai tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Thuế đối với đất thu được tạo ra nguồn tài chính để phát triển hạ tầng, đào tạo nhân lực…

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật tài chính Việt Nam: Phần 2 - ThS. Lê Thị Thảo (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)