Các rủi ro trong danh mục được giải thích cụ thể trong bảng dưới đây:
Bảng 6.6 Bảng chú thích Danh mục rủi ro ban đầu (RBS) dự án
STT
1 Khách hàng: Khơng có khách hàng, khách hàng khơng sẵn sàng chi trả cho dịch vụ quán.
2 Thỏa thuận: Các thỏa thuận với BQL KTX Khu A không thể đạt được.
STT
3 Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn của dự án quá dài.
4 Thủ tục vay: Thủ tục vay khó khăn, phức tạp khiến vốn khơng thể về kịp trước thời gian thi công.
5 Chất lượng nhân sự: Nhân sự để thực hiện và kiểm sốt dự án có chất lượng
khơng cao, dễ gây nên sự kéo dài hoặc lãng phí.
6 Nguồn cung: Thiếu nguồn cung cơ sở vật chất.
7 Chất lượng đầu vào: Nguyên vật liệu đầu vào không đảm bảo được chất lượng
theo yêu cầu.
6.3.2 Phân tích SWOT
Tuy nhiên, trong các rủi ro nêu trên có thể tồn tại những rủi ro có thể tránh được bởi những thế mạnh của mơi trường bên ngồi hoặc chính bên trong dự án. Vì thế, các Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức cần được liệt kê:
Bảng 6.7 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của dự án
Điểm mạnh
Cơ hội
Thách thức
Tiến hành phân tích SWOT để phân loại các rủi ro từ Danh mục RBS. Từ đó, dự án có thể loại bỏ rủi ro khó xảy ra và bắt đầu đánh giá các rủi ro tất yếu:
Bảng 6.8 Phân tích SWOT của dự án
Điểm mạnh (S)
S1 - Vốn có sẵn chiếm 60% S2 - Giảm thuế do thời điểm
“bình thường mới”
S3 - Hiểu biết về chính sách
Điểm yếu (W)
W1 - Thời gian thi cơng ngắn W2 - Mơ hình q mới
W3 - Yêu cầu về chất lượng
nguyên liệu
Cơ hội (O)
O1 - Vị trí tại KTX Khu A O2 - Vay vốn kinh doanh
được hỗ trợ từ các ngân hàng
O3 - Sự đa dạng về thị
trường nguồn cung
Thách thức (T)
T1 - Yêu cầu về Vệ sinh An toàn Thực phẩm T2 - Yêu cầu của BQL KTX Khu A
T3 - Kiểm tra độ tin cậy nguồn cung
T4 - Khan hiếm nhân lực
chất lượng cao
Sau khi phân tích SWOT, các rủi ro sẽ được phân vào 4 nhóm: S-O, S-T, W-O, W- T. Dự án sẽ chọn ra những rủi ro tại phân loại W-T và cân nhắc các rủi ro tại mục W-O để đưa vào bảng danh mục rủi ro cập nhật để có thể tiếp tục đánh giá.
Bảng 6.9 Danh mục rủi ro dự án đã cập nhật
Khách hàng: Khơng có khách hàng, khách hàng khơng sẵn sàng chi trả cho dịch 1
vụ quán.
Chất lượng nhân sự: Nhân sự để thực hiện và kiểm sốt dự án có chất lượng 5
không cao, dễ gây nên sự kéo dài hoặc lãng phí.
Chất lượng đầu vào: Ngun vật liệu đầu vào khơng đảm bảo được chất lượng 7
theo yêu cầu.
6.3.4 Ma trận rủi ro – tác động
Để xây dựng được Ma trận rủi ro – tác động, ta cần phân cấp xác suất xảy ra rủi ro và mức độ tác động mà rủi ro mang lại.
Đầu tiên, ta tham khảo dữ liệu từ khác dự án trong quá khứ và tham khảo các đối thủ cạnh tranh để đưa ra phân cấp cho xác suất xảy ra rủi ro:
Bảng 6.10 Phân cấp bằng ước lượng khả năng xảy ra rủi ro
Khả năng xảy ra rủi ro Xác suất xảy ra trong 1 năm
Rất thấp < 0.01%
Thấp 0.01 – 0.1%
Trung bình 0.1 - 1%
Cao 1-10%
Rất cao > 10%
Bảng 6.11 Phân loại mức độ tác động theo hậu quả khi rủi ro xảy raMức độ tác động Mức độ tác động Rất cao Cao Vừa phải Thấp Không đáng kẻ
Từ các mức độ nêu trên, ta đánh giá từ loại rủi ro và hình thành ma trận rủi ro – tác động: Bảng 6.12 Ma trận Rủi ro – Tác động của dự án Rủi ro (1) Khách hàng (5) Chất lượng nhân sự
(7) Chất lượng
đầu vào Cao Cao
Có thể khiến mơ hình qn mất niềm tin
ở khách hàng, dự án phải dừng hoạt động để tái thẩm định và chọn Nhà chung cấp mới Hình 6.11 Ma trận Rủi ro – Tác động của dự án Nhìn vào ma trận rủi ro – tác động, ta nhận thấy cần phải giám sát 2 nhóm rủi ro sau:
(1) Khách hàng; (7) Chất lượng đầu vào. Dự án cũng đưa ra một số giải pháp định tính nhằm hạn chế và phịng ngừa từng nhóm rủi ro trên như sau:
(1) Khách hàng
− Khi xây dựng menu, cần cân nhắc mức giá vừa túi tiền với mức chi tiêu của sinh viên (~25-30k).
nội dung cần trọng tâm vào mức giá và sự độc đáo mà dịch vụ quán mang lại. − Thiết kế và quảng bá các chương trình ưu đãi để liên tục thu hút nhóm khách hàng mới. (7) Chất lượng đầu vào − Trước khi nhận hàng, yêu cầu nhân viên kiểm tra kĩ chất lượng. 139
− Dự án dù có 1 nhà cung cấp chiến lược nhưng phải luôn giữ mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp vệ tinh.
− Chọn nguồn cung uy tín và thường xuyên tái kiểm tra chất lượng sản phẩm. − Lên kế hoạch thời gian nhận hàng hợp lý, đặc biệt với các sản phẩm có tính thời
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ7.1 Kết luận 7.1 Kết luận
Kết quả mà nhóm đã phân tích cho thấy đây là một dự án hồn tồn khả thi và đáng để đầu tư. Thời gian thực hiện dự án ở mức chấp nhận được và có kiểm sốt các rủi ro có thể xảy ra.
Sau q trình nghiên cứu và hồn thành báo cáo đồ án về chủ đề Quản lý dự án: Xây dựng Quán cà phê “Không xong khơng về”, nhóm đã rút ra được một số điểm như sau:
- Hiểu thêm về thị trường kinh doanh hiện nay tại nước ta và nhu cầu cũng như tiềm năng vượt trội trong tương lai của mơ hình kinh doanh này.
- Khi tìm hiểu thơng tin về mơ hình kinh doanh qn cà phê trên các diễn đàn, trang web hay các bài báo. Nhóm đã hiểu thêm về cách xây dựng một mơ hình kinh doanh.
- Đã nắm bắt được cách phân tích khả thi một dự án.
- Bên cạnh đó, nhóm cũng đã ơn tập, thực hành và hiểu rõ hơn những bài học đã được học từ môn Quản lý dự án. Tự vận dụng, xây dựng các bài tốn và tìm ra lời giải thơng qua các phần mềm như Expert Choice, Crystal Ball.
7.2 Kiến nghị
Quá trình thực hiện với thời gian còn ngắn, kinh nghiệm thực tế còn rất hạn hẹp, nhiều vấn đề còn chưa rõ ràng nên bài báo cáo cịn có các hạn chế như sau:
- Đối với giai đoạn phân tích khả thi, ln phải quan tâm, tìm hiểu kỹ và cụ thể về nhu cầu của sản phẩm trên thị trường. Từ đó đánh giá lựa chọn vùng nào có nhu cầu vượt trội, thích hợp cho dự án của bản thân. Tiếp tục đánh giá về các yếu tố kinh tế, pháp lý, mơi trường… tại đó. Nếu khả thi, sẽ lựa chọn một vị trí cụ thể trong khu vực.
- Cẩn phải thu thập thêm số liệu, dẫn chứng để củng cố các khẳng định được nêu, hạn chế đưa ra ước lượng, phỏng đốn.
Mặc dù đã có tham khảo từ nhiều nguồn trên mạng và ý kiến từ chuyên gia để thực hiện nhưng việc hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn hảo vẫn là một thách thức rất lớn đối với nhóm. Vì vậy, nhóm rất mong nhận được những lời góp ý, phê bình từ thầy và các bạn để nhóm có thể rút kinh nghiệm quý giá, góp vào hành trang chinh phục con đường sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TS. Đinh Bá Hùng Anh (2019), “Quản lý dự án”, NXB Tài Chính
[2] TS. Đinh Bá Hùng Anh (2019), “Bài giảng mơn Vận trù học”, bộ môn Kỹ thuật hệ thống công nghiệp, khoa Cơ khí, Đại học Bách Khoa TPHCM.
[3] ThS. Nguyễn Hữu Phúc (2018), “Bài giảng môn kinh tế kỹ thuật”, bộ mơn Kỹ thuật hệ thống cơng nghiệp, khoa Cơ khí, Đại học Bách Khoa TPHCM.
[4] TS. Phan Thị Mai Hà (2018), “Bài giảng môn Kỹ thuật hệ thống”, bộ môn Kỹ thuật hệ thống cơng nghiệp, khoa Cơ khí, Đại học Bách Khoa TPHCM.
PHỤ LỤC A 1. Danh sách máy móc, thiết bị
Bảng A1. Danh sách máy móc, thiết bị
Máy móc, thiết bị Máy POS Máy quẹt thẻ Bộ sóng wifi Máy lạnh Tủ lạnh lớn Máy xay sinh tố Máy dập nắp cốc Máy pha cà phê Bình ủ trà/sữa Máy ép Tủ đông lớn Quạt máy Máy phát điện Camera quan sát Máy chiếu
2. Danh sách nội thất
Bảng A2. Danh sách nội thất
Nội thất
Quầy trưng bày sản phẩm Quầy bán Bộ kệ hàng (1 kệ đứng lớn, 2 kệ treo vừa, 1 kệ treo nhỏ) Kệ sách Mika Pha chế Biển Toilet Bồn rửa tay Bồn cầu Tranh gỗ 4 bức Hoa trang trí tường Bảng welcome Gương Thùng rác Bộ bàn ghế 2 chỗ Bộ bàn ghế 4 chỗ Bộ bàn ghế 6 chỗ 145
Bộ bàn ghế 10 chỗ Bồn cây mix
Chậu cây bạch đàn mini để bàn
Chậu cây cọ giả
3. Danh sách dụng cụ ban đầu
Bảng A3. Danh sách dụng cụ ban đầu
Dụng cụ
Bộ 16 thẻ báo rung tự phục vụ Thùng 100 cuộn giấy in hóa đơn Hộp bút bi
Khăn giấy siêu dai 1000 tờ loại lớn
Bộ 10 cái khăn lau Bảng menu lớn Bảng menu nhỏ Bộ 10 muỗng inox Bộ 1000 muỗng nhựa Bộ 12 ly thủy tinh cỡ lớn Bộ 12 ly thủy tinh cỡ vừa
Bộ 50 ly giấy cỡ lớn Bộ 50 ly giấy cỡ vừa Bộ 10 đĩa sứ Bộ 50 miếng lót ly Bộ dụng cụ pha chế Bộ dụng cụ vệ sinh Bảng Bộ xà phòng Bộ 5 lốc giấy gửi xe
4. Danh sách nguyên vật liệu ban đầu
Bảng A4. Danh sách nguyên vật liệu ban đầu
Nguyên liệu
Trà đài loan cao cấp
Cà phê
Siro Bột các loại Sữa tươi Các loại khác Maulin Topping 148
Kem tươi
Trái cây (kg)