Bên cạnh việc tiêu dùng mặt hàng quần áo, may mặc tại thị trường Việt Nam thì khơng thể khơng kể đến tình hình xuất - nhập khẩu ra thị trường thế giới, một trong những nhân tố cần thiết đóng góp rất lớn, làm nên sự phát triển kinh tế đất nước. Theo các số liệu được công bố bởi Tổng cục Hải quan trong năm 2018, Việt Nam thuộc 3 nước có sản lượng xuất khẩu hàng quần áo, may mặc đứng đầu trên thế giới với tổng doanh thu thu về ước tính đạt 36,2 tỷ USD, tăng 16,2% nếu so với năm 2017.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Thi trương xuất kháu chù lực hàng dệt may Việt Nam
■Mỹ -EU -Nhật Bán
•Hàn 'Quoc ■ Trung Quoc ■ Kháô
Mgtiỏn: WT/S
Biểu đồ 2.2: Thị trường xuất khẩu chủ lực hàng dệt may Việt Nam năm 2018. Nguồn: Tổng cục Hải quan
tỳ USD 20% 1S% 16% ũ« 12% 10% 8% B% 4% 2% ũ% 2013 2014 2015 2Ủ1Ẻ 2Ũ1? 201 ơ 20lõF
Tr. Tống kim ngạch xuẩt kháu hàng dệt may
ƯSD ■ Việt Nam
Mguổp; GSO. Was
Ước tính trong năm 2018, việc xuất khẩu hàng may mặc ra thị trường quốc tế đã đem lại doanh thu đạt 28,79 tỷ USD, tăng 14,45% so với năm 2017; đối với vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5% so với năm 2017; với riêng vải chưa qua dệt đạt 530 triệu USD, tăng 16,5% so với năm 2017; xơ sợi đạt con số 3,96 tỷ USD, vượt 9,8% so với năm 2017 và đối với các loại nguyên phụ liệu dệt may là1,24 tỷ USD, tăng tới 14,56% so với năm 2017. Trong đó, Mỹ là thị trường nước
ngồi chính lớn nhất, lần lượt theo sau thị trường Mỹ là các thị trường EU, Nhật Bản và Trung Quốc.
Bảng 2.1: Xuất khẩu ngành dệt may từ Việt Nam sang các thị trường năm 2016 - 2017. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Thi
trường (Triệu USD)Năm 2016 Năm 2017
(Triệu USD) Sữ sánh năm 2017/2016 (%) Mỹ 11.660 12.500 7,20 EU 3.667 4.005 9,22 Nhật Bàn 3.037 3.223 6,12 Hàn Quốc 2.662 2.976 1Ẹ8Ũ Trung Quốc 2.667 3.232 2Ẹ18 Nga 110 169 53,64 Khác 4.429 4.953 1Ẹ83 Tống 28.232 31.058 10,01
Ngành may mặc của đất nước ta đang dần phát huy các thế mạnh của mình và ngày một trở nên phát triển hơn. Kể từ khi ký kết Hiệp định BTA với Mỹ vào năm 2000, thì thị trường này ln là thị trường xuất khẩu chính của ngành may
mặc nước ta. Trong năm 2017, doanh thu thu được từ xuất khẩu của ngành đạt 12,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2016, chiếm tỷ trọng hơn 40%. Tiếp theo đó là thị trường EU với doanh thu từ việc xuất khẩu đạt con số trên 4 tỷ USD, tăng 9,22% so với năm 2016, chiểm tỷ trọng 15%. Ngoài ra, sự tham vào các FTA
cũng thúc đẩy việc xuất nhập khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam ngày càng phát triển, doanh thu xuất khẩu sang hai nước châu Á khác là Hàn Quốc và Nhật Bản lần lượt tăng là 11,8% và 6,12% so với năm 2016. Tuy nhiên trong năm 2018, sự đột biến rõ rệt được thể hiện ở kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ tăng 13,7% cùng với EU tăng 10,5%.
Nhân tố vô cùng quan trọng làm nên sự phát triển của ngành may mặc nước ta là sự chuyển dịch từ khu vực lớn (Trung Quốc) sang các vùng nhỏ hơn (Việt Nam). Trung Quốc nắm giữ tổng lượng hàng xuất khẩu rất lớn các loại sản phẩm may mặc (khoảng hơn 50%) sang các quốc gia có nhu cầu lớn nhất thế giới, do vậy sự dịch chuyển khu vực sản xuất này có sức tác động vơ cùng lớn với ngành dệt may của nước ta.
Ngoài ra, trong năm 2018, các doanh nghiệp Việt Nam nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn từ các đối tác quốc tế do năng suất cùng mẫu mã của các sản phẩm dệt may ngày càng có sự cải thiện lớn, có sự cải tiến về cơng nghệ sản xuất đồng thời giá thành nhiều loại sản phẩm cũng rẻ hơn so với các quốc gia đối thủ mạnh khác. Thậm chí, đã có những doanh nghiệp nhận đủ được đơn đặt hàng trong nửa đầu năm 2019. Điều này đã góp phần lớn giúp cho doanh thu của ngành dệt may tăng lên.
Hơn nữa, ngành dệt may của chúng ta đã khắc phục được tình hình làm thêm giờ, theo xu hướng công nhân chỉ cho phép làm từ 44 tiếng - 48 tiếng. Đặc biệt, lương trung bình của cơng nhân cũng tăng mà ngày làm cơng khơng đổi, có thêm ngày nghỉ, phụ cấp, đãi ngộ. Chính sự hấp dẫn đó đã thu hút đơng đảo nguồn lao động trong nước.
Tuy nhiên, song song các thành tựu đã đạt được, vẫn còn những thách thức lớn khác. Ví dụ như vấn đề về giá các mặt hàng Việt Nam vẫn đắt hơn Trung Quốc (khoảng 6%) và Ân Độ (12%). Với những đòi hỏi rất khắt khe của người mua Việt Nam và quốc tế, thêm vào đó là những khó khăn gặp phải thì ngànhmay mặc cịn phải cố gắng khơng ngừng để có thể khẳng định rõ vai trị của
mình đối với nền kinh tế Việt Nam.