- Sợi (kéo từ xơ cắt ngẩn) 1000 Tần 90 01 300 2
3.4.3 Ngành cung ứng máy móc thiết bị
Hiện nay ngành cung ứng chế tạo máy của nước ta vẫn chưa đáp ứng được những yêu cầu của ngành dệt. Nguyên nhân đến từ việc các doanh nghiệp sản xuất khơng có đủ vốn cũng như kỹ thuật sản xuất để có thể cạnh tranh với các sản phẩm của nước ngoài. Để ngành cung ứng chế tạo máy của nước ta có thể phát triển cần có sự quyết tâm của Chính phủ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước, có các chính sách hỗ trợ vốn để các doanh nghiệp có thể mở rộng
sản xuất và cải tiến thiết bị sản xuất. Cần đẩy mạnh đào tạo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật cao cho ngành, từ đó dần nâng cao chất lượng cũng như số lượng sản phẩm.
Do điều kiện về trình độ kỹ thuật và cơng nghệ, ngành hóa chất nước ta hiện nay cịn chưa phát triển. Các cơng ty hóa chất trong nước ta đa phần là các công ty vừa và nhỏ, các sản phẩm không đa dạng và phải cạnh tranh với các sản phẩm của cơng ty lớn nước ngồi. Trong đó, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu hóa chất chính của nước ta.
Do tính rủi ro của ngành hóa chất trong q trình sản xuất và đối với mơi trường, để ngành hóa chất nước ta có thể phát triển một cách phù hợp cần các doanh nghiệp sản xuất phải cải thiện toàn diện cả về khoa học lẫn trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất. Cần đầu tư nghiên cứu chuyên sâu các phương pháp sản xuất mới phù hợp và an tồn với mơi trường. Đầu tư dây truyền sản xuất hiện đại làm tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm. Thu hút đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
Chính phủ cần kêu gọi các nhà đầu tư nhằm hỗ trợ các công ty trong nước tiếp cận các nguồn vốn hỗ trợ để giúp cho các cơng ty đó có thể ổn định được sản xuất kinh doanh. Khuyến khích ưu đãi với các sản phẩm hóa chất sản xuất trong nước. Có các chính sách nhằm huấn luyện trình độ chun mơn cao cho nguồn nhân lực ngành.
3.5Giải pháp đối với Chính phủ trong vấn đề phát triển ngành cơng nghiệp
dệt may
Ngồi những cố gắng khơng ngừng nghỉ từ ngành dệt may, cũng cần phải có sự phối hợp từ phía Chính phủ để có thể phát triển ngành và phát huy tối đa khả năng cạnh tranh giữa các cơng ty nội đia. Ngồi các cơ sở, xí nghiệp sản xuất của các doanh nghiệp, nhà nước còn phải trợ giúp các doanh nghiệp nội địa nhằm chú trọng, mở rộng điểm phân phối và phát triển các cơ sở bán buôn, bán lẻ, các trung tâm marketing, quảng bá sản phẩm hay những trung tâm dạy nghề. Không chỉ vậy, vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước còn tác động đến hoạt động quản lý và sản xuất của ngành dệt may do các chính sách đề ra. Do vậy, Chính phủ có vai trị rất quan trọng và được thể hiện qua các đặc điểm:
- Đảm bảo môi trường kinh doanh là nhân tố thiết yếu để các cơng ty trong nước có điều kiện phát triển, tạo động lực cho sự cạnh tranh giữa các tập đoàn,
giao lưu học hỏi lẫn nhau. Đồng thời cũng tăng cường khả năng, tài chính
để tự
mình đương đầu với các doanh nghiệp, thương hiệu tên tuổi lớn.
- Đẩy mạnh xây dựng các ngành phụ trợ, góp phần giúp cho các cơng ty sản xuất trong nước tiếp cận ngun liệu, cơng nghệ đời mới với kinh phí thấp.
Qua đó sản xuất hàng hóa có giá rẻ hơn so với những hàng hóa nhập khẩu hay
những sản phẩm có nguyên phụ liệu nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh
của các
doanh nghiệp với các công ty ngoại.
- Giúp đỡ các doanh nghiệp trong nước bằng những ưu đãi, chính sách. Đề ra những giải pháp nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi vào
các cơng đoạn sản xuất nguyên liệu (dệt, may, nhuộm), những khâu mà ngành
may mặc nước ta cịn kém để có thể đột phá, tăng cao sản lượng, chất
lượng sản
phẩm.
Ngoài ra, những vấn đề về nước thải, hệ sinh thái cũng phải chú ý vì sau khi gia nhập vào TPP, hàng hóa xuất khẩu khơng chỉ được đánh giá theo các tiêu chí số lượng, phẩm chất, nguồn gốc hàng, trách nhiệm xã hội mà cịn chú trọng đến tiêu chuẩn về mơi trường, nhất là tiêu chuẩn “sản xuất xanh”, giải quyết vấn đề nước thải công nghiệp, tái chế...
KẾT LUẬN
Khả năng cạnh tranh của đất nước là một nhân tố cần thiết để gia tăng nguồn tài chính đầu tư từ nội địa và nước ngoài, đảm bảo kinh tế tăng trưởng mạnh, làm gia tăng hiệu quả cơng tác cơng nghiệp hóa đất nước trong thời đại công nghệ 4.0. Để đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của đất nước, cụ thể hơn là năng lực cạnh tranh của một ngành hay mặt hàng cụ thể thì ngành đó cần phải có những tư duy, chiến lược cần thiết với hồn cảnh, theo đó tận dụng những quy định hỗ trợ của nhà nước đưa ra. Bên cạnh đó, cần giải quyết những điểm xấu cịn xót lại để phát huy tối đa những nhân tố tạo thành khả năng cạnh tranh; tận dụng những cơ hội thuận lợi do những tác động trên thị trường Việt Nam và toàn cầu. Nếu có thể nắm bắt và tận dụng được hết những nhân tố đó thì ngành, các cơng ty sẽ thể hiện được những lợi thế của mình.
Những địi hỏi và xu hướng thời trang của người tiêu dùng ngày một khắt khe hơn, kéo theo đó là nhân tố đầu vào từ các công ty và sự thay đổi về thiết kế cũng cần phải có sự đột phá. Thị trường của nước ra là rất lớn, nhưng sự chú trọng của các công ty đối với người mua Việt lại chưa thực sự cao, hoặc cũng chỉ mới bắt đầu. Đối với các thị trường từ phía nước ngồi, ngành may mặc có sự tập trung rất lớn nhưng đạt hiệu quả chưa cao do nguồn nguyên phụ liệu vẫn còn phải phụ thuộc vào một số nước. Do đó, những văn bản mà Chính phủ đề ra cần đưa ngành may mặc có thể tăng trưởng, hội nhập. Tuy nhiên, cũng vẫn phải đến từ rất nhiều vào việc tự lực của các công ty và ngành dệt may trong nước, đưa đến những giải pháp đúng đắn (như làm sao để đổi mới phương pháp quản lý doanh nghiệp? Làm sao để có thế đẩy mạnh khả năng đối đầu của các cơng ty?...). Có như vậy, ngành dệt may của Việt Nam mới có thể phát triển một cách bền vững trong tương lai và tăng nhanh về khả năng cạnh tranh của mình đối với các nước khác
1. Tình trạng tính cho đến hết năm 2018 của ngành sản xuất may mặc trong nước.
2. Nhận xét về khả năng cạnh tranh của ngành dệt may trong nước thông qua 4 yếu tố của mơ hình kim cương với Chính phủ và cơ hội.
3. Đề xuất ra một số biện pháp để qua đó có thể cải thiện hiệu quả cạnh tranh của các công ty và ngành dệt may trong nước
- Thu hút nguồn tài chính từ bên ngoài vào các ngành phụ trợ của ngành dệt may: nguồn nguyên phụ liệu, công nghệ, giải pháp nhân lực - Nắm bắt được những cơ hội biến động trên trường quốc tế
- Nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng.
Tuy chúng em đã nỗ lực làm bài đồ án tốt nghiệp bằng chính những kiến thức của mình về vấn đề này nhưng khả năng và trình độ lập luận, nhận thức vẫn cịn có sự hạn chế, thời gian thực hiện bài đồ án có hạn nên vẫn tồn tại những thiếu sót nhất định. Nhóm chúng em mong muốn nhận được các ý kiến, bổ sung từ các thầy cô trong khoa để bài đồ án của chúng em ngày một hoàn thiện.
Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cơ Đồn Thị Thu Hằng đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng em trong suốt q trình thực hiện đề tài này.