Vai trò của ngànhmay mặc nước ta

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 41 - 44)

- Đóng góp tạo nên sự tăng trưởng kinh tế: Đầu tiên, dễ dàng thấy rằng, sự ra đời và tăng trưởng của ngành may mặc nước ta đã đem lại những bước tiến đáng kể, tác động không nhỏ đến việc hội nhập và phát triển kinh tế đất nước. Khác với nhiều ngành công nghiệp quan trọng khác ở Việt Nam, đây là ngành

có thể tận dụng triệt để nguồn cung lao động của đất nước, địi hỏi ít vốn đầu tư sản xuất nhưng đem lại nguồn lợi nhuận khủng lồ và có tỉ lệ sinh lời thuộc mức khá cao. Điều này đã được thể hiện vô cùng rõ nét qua những số liệu được thống kê một cách thường xuyên, doanh thu nó đem lại cũng như chiếm tỉ trọng rất lớn trong nguồn doanh thu xuất khẩu của đất nước thu được qua các năm.

- Đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng: Song song với việc kinh tế đất nước đang dần lớn mạnh, mức sống của nhân dân đang dần một cải thiện

thì nhu

cầu về may mặc có thể nói là rất lớn. Các sản phẩm may mặc có chất

lượng tốt

và hợp thời trang luôn là một nhu cầu quan trọng của người tiêu dùng ở mọi

tầng lớp cũng như ở mọi lứa tuổi. Chính sự lớn mạnh của ngành dệt may Việt

Nam đang đáp ứng ngày một tốt hơn những đòi hỏi về mặt hàng này của người

tiêu dùng.

- Làm gia tăng giá trị xuất khẩu ở từng năm, góp phần giúp Việt Nam hội nhập quốc tế: Dệt may đã và đang tiếp tục thể hiện tầm vóc lớn của mình

như là

một trong 5 ngành xuất khẩu thế mạnh của cả đất nước. Kể từ khi gia nhập các

FTA, tổng giá trị xuất khẩu của ngành dệt may hàng năm của nước ta luôn tăng

rất nhanh và bền vững, đạt con số trên 10% mỗi năm. Không chỉ vậy, xuất khẩu

ngành dệt may tăng mạnh cũng góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành,

bồi đắp mối quan hệ đối tác chiến lược giữa Việt Nam với các quốc gia khác

trên thế giới.

- Chuyển dịch cấu trúc nền kinh tế, cải thiện vấn đề việc làm trong nước: Dệt may luôn là ngành cần lượng lao động lớn, qua đó sẽ giúp tạo thêm nhiều

cũng

tích cực góp phần chuyển dịch nền kinh tế từ nền kinh tế nông nghiệp sang công

nghiệp hiện đại. Ngành dệt may phát triển cũng kéo theo sự phát triển của các

ngành nghề trong nhiều lĩnh vực khác như: cơ khí, dịch vụ vận tải,...giúp cho

q trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế được diễn ra thuận lợi.

2.2Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp dệt may thơng qua mơ hình kim cương của Michael Porter

2.2.1 Các yếu tố sản xuất2.2.1.1 Lao động

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w