Chính sách của Chính phủ

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 68 - 70)

Đối với nền kinh tế của đất nước, những chính sách mà Chính phủ đã đưa ra đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nó khơng chỉ có sự tác động tới sự tồn tại của các ngành mà còn ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành đó. Nếu những chính sách đúng đắn, chính xác và phù hợp trong từng hồn cảnh được đưa ra, Chính phủ có thể giúp cho các cơng ty trong nước tạo được bước đột phá mới, đổi mới, phát triển và nâng cao được sức cạnh tranh của mình.

Để có thể nắm bắt được những thành cơng như hiện nay, khơng thể phủ nhận rằng những chính sách, điều kiện mà Chính phủ Việt Nam dành cho ngành dệt may là vơ cùng chính xác, hợp lý. Những chính sách này đã giúp cho ngành dệt may trong nước mở rộng cơ hội phát triển và hội nhập với thị trường quốc tế, đó là những chính sách đổi mới, đối ngoại, giao thương, đầu tư,... Doanh nghiệp trong nước được hưởng lợi thơng qua những chính sách đầu tư từ nguồn vốn với mức lãi suất ưu đãi và có sự bảo trợ của Nhà nước. Luật đầu tư cũng có sự thay đổi sao cho phù hợp với ngành dệt may, khuyến khích hoạt động xuất - nhập khẩu, đầu tư trong nước và nước ngoài. Thuế nhập khẩu cao đối với những sản phẩm, hàng hóa sản xuất trong thị trường nội địa và thấp đối với những máy

móc, trang thiết bị đã tác động tích cực tới tình hình sản xuất, qua đó đẩy mạnh năng suất, chất lượng hàng hóa được sản xuất ra. Tuy nhiên, những chính sách này lại được vận dụng khơng thực sự hiệu quả do cịn thiếu những điểm nối, chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể.

a) Chính sách quy hoạch ngành dệt may Việt Nam

Quyết định 3218/QĐ - BCT được ban hành ngày 11/4/2014 nhằm quy hoạch đổi mới ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn vươn xa đến năm 2030. Quyết định được ban hành theo các yếu tố, quan niệm như:

- Sự vận động phát triển của ngành phải đi kèm với vấn đề bảo vệ hệ sinh thái, xu hướng chuyển dịch lao động các vùng nông thôn, đồng thời mở rộng

hay đẩy mạnh được xu thế và tầm nhìn thời trang tại các vùng đơ thị.

- Ngành dệt may Việt Nam phải được xây dựng dựa trên cơ sở xuất khẩu hàng hóa tại thị trường quốc tế. Tuy nhiên, cũng cần phải chú trọng đến thị trường nội địa sao cho có thể cung cấp đủ những đòi hỏi và mong muốn của

người tiêu dùng trong nước.

- Đổi mới và tăng trưởng ngành may mặc theo hướng hiện đại hóa, áp dụng trình độ kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại đồng thời chuyển đổi gia công

sang việc

thu mua nguồn cung phụ liệu, hàng hóa bán thành phẩm nhằm làm phong phú

thêm các mặt hàng.

Bảng 2.3: Mục tiêu cụ thể của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030. Nguồn: Thư viện pháp luật

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030

1. Kim ngạcti XK Tỳ USD 23-24 36-38 64-67

Tỷ lệ XK so cả nirớc % 15-15 13-14 9-10

2. Sừ dụng lao động 1.000 ng 2.500 3.300 4.400

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG mô HÌNH KIM CƯƠNG của MICHAEL PORTER để PHÂN TÍCH NĂNG lực CẠNH TRANH của NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w