Morris, nhà tâm lý học người Anh đã phát hiện ra rằng các bộ phận cơ thể có khoảng cách càng xa não càng đáng tin.
Khi tiếp xúc với người khác, chúng ta thường chú tâm nhiều nhất đến khuôn mặt đối phương. Cho nên đôi lúc, chúng ta thường mượn nụ cười để che giấu suy nghĩ thực của mình. Chúng ta cũng hay dùng tay để biểu lộ cảm xúc hoặc suy nghĩ. Chân có khoảng cách xa bộ não nhất nên nhiều người thường khơng chú ý đến nó, tuy nhiên đó lại là bộ phận bộc lộ chân thực thế giới nội tâm của con người hơn rất nhiều bộ phận khác. Ngôn ngữ của đôi chân thể hiện qua tiết tấu, nhịp điệu.
Đơi chân ngồi khả năng phản ánh tình cảm của con người cịn có thể soi tỏ bản chất nhân phẩm của họ. Nếu một người con gái đoan trang nhã nhặn mà bước đi nhanh và thoải mái thì nhất định cơ gái ấy có tính cách phóng khống, ngay thẳng; cịn một người cao lớn
thơ kệch nhưng lại bước đi cẩn thận từ tốn thì nhất định là một người thơng minh, ngồi thì thơ lỗ nhưng bên trong lại tỉ mỉ cẩn trọng.
Xu hướng tâm lý thường được tiết lộ qua ngôn ngữ đôi chân. Người ngồi vắt chân cho thấy anh ta đang không thoải mái. Một cô gái vắt chéo hai chân cho thấy cô ấy rất tự tin với dung mạo của mình, đồng thời có ý rằng cô ấy muốn thể hiện khát vọng mãnh liệt của bản thân. Con người khi đứng, chân thường hướng về những thứ mà lịng mình đang mong muốn hoặc theo đuổi. Ví dụ, khi ba người đàn ông đứng cạnh nhau, dù tỏ vẻ đang rất tập trung trị chuyện khơng để tâm đến cô gái xinh đẹp đứng kế bên, nhưng trên thực tế, họ đều hướng một chân về cơ gái đó. Sự chú ý tập trung của bọn họ cũng chỉ là một dạng mặt nạ che giấu đi tình cảm thật trong lòng. Giáo sư Jeffrey Betty, trưởng khoa tâm lý Đại học Manchester, đã dành 10 năm trở lại đây nghiên cứu về “ngôn ngữ đôi chân”. Tờ Daily Mail của Anh từng nói về cơng trình nghiên cứu của ơng:
Chúng ta thường chú ý đến biểu cảm và động tác tay của người khác, nhưng lại khơng quan tâm đến những gì đơi chân “nói”. Giáo sư Betty đưa ra ví dụ, khi một cơ gái đứng trước chàng trai theo đuổi mình, nếu một chân của cơ ấy hơi nhích lên phía trước biểu thị rằng cơ ấy thích anh chàng này; nếu hai chân đan vào nhau hoặc khơng động đậy thì nói lên rằng cơ ấy khơng có hứng thú. Tuy nhiên điều này không áp dụng được với các anh chàng.
Động tác chân của những cô gái và những chàng trai tinh anh có khác biệt khơng lớn, bởi bọn họ đều thích chi phối q trình đối thoại, đồng thời cũng thích điều khiển cơ thể mình. Những người hướng ngoại ít có động tác chân, những người hay xấu hổ lại có động tác chân tương đối phong phú.
Thông qua việc quan sát động tác chân, chúng ta cịn có thể phán đốn ra người đó có đang nói dối hay khơng. Nếu hai chân hồn tồn bất động một cách thái q thì rất có thể người đó đang nói dối. Giáo sư Betty nói khơng ít người cho rằng những người đang nói dối do lo lắng nên sẽ làm ra nhiều hơn các động tác, nhưng trên thực tế những người nói dối sẽ đưa ra những tín hiệu hồn tồn sai lệch. “Ai cũng đều quan tâm đến đôi mắt và khuôn mặt, nhưng con người lại rất giỏi trong việc khống chế những bộ phận này. Do đó, việc phát hiện nói dối đáng tin nhất là nên dựa vào biểu hiện của hai chân.”
Kinh nghiệm thực tế
Nhiều người biết rằng khuôn mặt và đơi tay có thể biểu lộ tâm trạng nhưng lại khơng biết đơi chân có thể biểu hiện nội tâm con người. Ở một mức độ cao hơn, ngơn ngữ bí mật của đơi chân cịn thể hiện được tính cách con người, thái độ, tình cảm dành cho đối
phương. Đơi chân là công cụ giao tiếp không lời rất thần kỳ. Vì vậy, hãy lưu tâm đến cả ngơn ngữ của đơi chân để nắm bắt những bí mật về giao tiếp.