Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần May IV Dệt may Nam Định (Trang 28 - 30)

1.3.4. Phân tích kết quả công tác tiêu thụ sản phẩm

1.3.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ

a. Những nguyên nhân nội tại (doanh nghiệp)

Doanh nghiệp có những hoạt động làm giảm, tăng kết quả tiêu thụ sản phẩm

của mình. Những ngun nhân bên trong đó là nguyên nhân nội tại như:

- Có thể doanh nghiệp tiêu thụ hàng hố khơng tốt vì hoạt động dữ trữ

không tốt. Mỗi khi khách hàng đến lấy hàng thì trong kho khơng cịn hàng hố phải chờ đợi. Mỗi khi khách hàng đến hỏi mua hàng thì nhân viên giao hàng khơng có tại doanh nghiệp… Những nguyên nhân như vậy có thể làm giảm nhiệt tình của

khách hàng khi sử dụng hàng hố của doanh nghiệp. Chính vì vậy, doanh nghiệp

cần phải tổ chức tốt bộ máy nhân lực bên trong nhằm giảm tổi thiểu những tác động nội tại, từ đó làm giảm kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp.

- Nguyên nhân về chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp có vấn đề khi sử

dụng dẫn tới khách hàng không tin tưởng vào tên tuổi, thương hiệu của doanh

nghiệp. Do vậy, hoạt động tiêu thụ giảm. Để đứng vững trên thị trường các doanh

nghiệp đều phải quan tâm tới chất lượng hàng hoá của doanh nghiệp để thoả mãn nhu cầu của khách hàng với giá cả hợp lý nhất và mang lại lợi ích ngày càng nhiều

cho khách hàng. Chỉ có nâng cao chất lượng sản phẩm và nâng cao thương hiệu,

tên tuổi sản phẩm trên thị trường thì doanh nghiệp mới có cơ hội đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường.

c. Nguyên nhân về khách hàng

Mỗi giai đoạn khác nhau nhu cầu của khách hàng v àng hoá, chề h ất lượng là khác nhau. Xã hội càng phát triển, kinh tế càng phát triển, thu nhập của khách hàng càng cao thì nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm càng thay đổi. Thu nhập

của khách hàng có tác động trực tiếp đến việc mua bán sản phẩm hàng hố do đó tác động trực tiếp đến kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp. Nắm bắt được thay đổi

này thì doanh nghiệp cần có biện pháp tác động tích cực tới sản phẩm nhằm thay đổi kịp thời nhu cầu của khách hàng.

d. Những nguyên nhân về đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn phải cạnh tranh với các đối thủ của mình. Có th à cể l ạnh tranh để giữ vững thị phần, cạnh tranh để gia tăng thị

phần, hay cũng có thể là cạnh tranh để mở cửa tham gia vào thị trường. Sản phẩm

của doanh nghiệp có thể cạnh tranh với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh khơng thì tuỳ thuộc vào chất lượng, giá cả và công dụng của sản phẩm. Sản phẩm của doanh

nghiệp sẽ đứng vững được trên thị trường nếu những yếu tố trên thoả mãn được

nhu cầu của khách hàng. Khi doanh nghiệp đứng trong thị trường th ần phải hiểu ì c

mạnh, điểm yếu gì? Qua đó doanh nghiêp xây dựng chiến lược cạnh tranh với các đối thủ của mình thơng qua hoạt động marketing.

d. Các nguyên nhân thuộc về nhà nước

Các chính sách về pháp luật, thuế, chính sách về bảo hộ,…làm ảnh hưởng

tới khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. Thông qua các công cụ pháp luật về đầu tư

sản xuất kinh doanh, nhà nước sẽ hạn chế hay thúc đẩy các ngành sản xuất kinh

doanh. Nếu những ngành được khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh thì các doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi, và ngược lại các doanh nghiệp không thuộc hình thức khuyến khích sản xuất kinh doanh sẽ khơng có được lợi ế đó v th à sẽ dẫn tới kìm hãm sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần May IV Dệt may Nam Định (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)