Giá bán một số sản phẩm của công ty

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần May IV Dệt may Nam Định (Trang 56)

Tên sản phẩm (chiếc) Giá bán (đồng)

1. Quần dệt kim 120.000 - 150.000 2. Áo dệt kim 100.000 - 150.000 3. Áo n ỷ 150.000 - 200.000 4. Quần áo tắm 90.000 - 120.000 5. Áo khoác 300.000 - 450.000 6. Áo sơ mi 180.000 - 250.000 7. Quần Jean 150.000 - 250.000

( Nguồn: Phòng kế hoạch - Công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định)

Tuy nhiên, trên thực tế giá bán các loại sản phẩm này thay đổi rất nhiều kể cả

theo thời gian và theo khách hàng. Đối với những khách hàng khi mua sản phẩm

với số lượng lớn hoặc vào các dịp đặc biệt như lễ, tết… thì cơng ty sẽ có chính

sách giảm giá. Cơng ty ln xác định giá bán là công cụ đắc lực đẩy nhanh tốc độ

tiêu thụ sản phẩm.

Biểu giá một số sản phẩm của một số công ty trên thị trường nội địa

Bảng 2.8: Giá bán sản phẩm của một số công ty năm 2011

Tên cơng ty Sản phẩm chính Giá (đồng)

1. Công ty TNHH Youngone Nam Định - Áo Jacket - Áo sơ mi - Quần âu - Áo véc 320.000 - 500.000 200.000 - 270.000 160.000 - 270.000 200.000 - 350.000 2. Công ty Cổ phần may Nam Hà - Áo Jacket - Áo gilê - Áo lông v ũ - Quần short nam nữ 310.000 - 460.000 100.000 - 150.000 120.000 - 180.000 120.000 - 200.000 3. Công ty cổ phần May Nam Định - Áo Jacket - Áo sơ mi - Áo tắm - Quần âu 330.000 - 450.000 170.000 - 20.000 100.000 - 130.000 10.000 - 20.000

Hiện nay, sản phẩm của công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định có ưu điểm là giá thấp hơn so với các sản phẩm cùng loại, do đó đ ạo được sức cạnh ã t tranh tốt cho sản ẩm này. Tuy nhiên, để đảm bảo sức cạnh tranh tốt hơn,ph ngoài việc giảm giá thành sản phẩm, công ty cũng cần tính đến việc phân biệt giá cho

từng nhóm khách hàng, thị trường, đặc biệt cần quan tâm hơn đến nhóm khách

hàng có thu nhập trung bình và thấp….

2.2.3.3. Chính sách phân ph ối

Việc tổ chức và quản lý tiêu thụ sản phẩm là một chức năng quan trọng có vai

trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vấn đề không chỉ

dừng lại là doanh nghiệp đưa ra thị trường sản phẩm gì, với giá bao nhiêu mà cịn

đưa sản phẩm ra thị trường bằng hình thức nào. Đây chính là chức năng phân phối

của marketing, chức năng này được thực hiện thông qua mạng lưới kênh tiêu thụ

sản phẩm của doanh nghiệp. Phần lớn các doanh nghiệp đều tự tổ chức tiêu thụ sản

phẩm, th ết lập mạng lưới ki ênh phân phối riêng. Họ tự tìm hiểu thị trường, nhu cầu

của khách hàng thông qua các kênh bán hàng hoặc thông qua nhận biết thị trường

theo kinh nghiệm bản thân và định hướng sản phẩm sản xuất và thị trường tiêu thụ

theo cách riêng của họ.

Việc lưu thông, tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định được thực hiện theo cả 2 kênh. Tiêu thụ gián tiếp là kênh phân phối chủ

yếu và phổ biến nhất của công ty. Kênh này thường được áp dụng cho các khách

hàng có nhu cầu lớn như: Walmart, Target, GAP, Perry Ellis, Kohl,s… Qua tìm hiểu cho thấy lượng hàng bán ra hàng năm ở kênh này chiếm tỷ trọng lớn trên 90%. Ngoài ra, cơng ty cịn sử dụng kênh tiêu thụ trực tiếp thông qua 2 cửa hàng của công ty v ố lượng sản phẩm bán ra ở kà s ênh này chiếm khoảng chưa đầy 10%.

Bảng 2.9. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân ph ối

(ĐVT: ngh đồng)ìn

Năm

Kênh phân ph ối

2010 2011

Trực tiếp 13.351.052 22.971.070 Gián ti ếp 153.537.093 206.739.626

Biểu đồ 2.10. Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân ph ối

0 50000000 100000000 150000000 200000000 250000000 Năm 2010 Năm 2011

Kênh phân phối

Trực tiếp Gián tiếp

(Nguồn: Phòng kế hoạch - Công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định)

Qua biểu đồ trên ta thấy: Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo kênh phân phối của

cơng ty có sự biến động qua các năm. Đối với kênh tiêu thụ trực tiếp, sản lượng

tiêu thụ năm 2010 chiếm 8% trong tổng doanh thu bán hàng của cô g ty nhưng n

năm 2011 sản lượng tiêu thụ theo kênh tăng lên 10%. Nguyên nhân là do trong

thời gian vừa qua ông ty đC ã hưởng ứng phong trào đưa hàng về nông thôn do Bộ Công thương phát động, nên Công ty đ đưa gần 20 chuyến hã àng về các tỉnh phía

Bắc, bên cạnh đó hoạt động bán hàng qua một số chi nhánh mới mở của công ty đã

còn 90%. Thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ yếu của công ty, khủng hoảng

kinh t ã làm cho sế đ ố lượng các đơn hàng suy giảm đồng thời một số đơn hàng

ngừng trệ do khách hàng cung ứng nguyên phụ liệu chính để gia cơng khơng đồng

b . ộ

2.2.3.4. Chính sách xúc ti ến

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, hàng năm công ty đều xây dựng các kế hoạch

về xúc tiến hoạt động tiêu thụ. Tuy nhiên, vì kinh phí cịn hạn hẹp cho nên việc

thực hiện kế hoạch gặp rất nhiều khó khăn. Trong thời gian vừa qua, công ty đã tiến hành một số hoạt động xúc tiến như: quảng cáo, khuyến mãi và hội chợ triển

lãm.

* Quảng cáo:

Mục tiêu của quảng cáo là đưa thông tin về sản phẩm tới người tiêu dùng thơng qua các phương tiện truyền thông đại chúng như báo chí, truyền hình, tạp chí, đài phát thanh. Các hoạt động quảng cáo chủ yếu được thực hiện thông qua

các hoạt động bán hàng, phân phối, qua dư luận (người sử dụng tự giới thiệu cho

nhau). Hoạt động quảng cáo là một hoạt động rất phổ biến trong cơ chế thị trường nhưng ở Công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định hoạt động này còn chưa được chú trọng. Qua tìm hiểu cho thấy việc quảng cáo sản phẩm của cơng ty trên truyền hình và đài phát thanh địa phương rất ít, chủ yếu là quảng cáo qua báo chí địa phương, các chương trình quảng cáo cịn đơn điệu, nghèo nàn về thông tin và hình thức quảng cáo do đó đã hạn chế khả năng quảng bá sản phẩm của công ty đối với các khách hàng trong và ngoài nước. Ngoài ra, cơng ty cịn quảng cáo qua

Internet, biển hiệu cửa hàng, qua nhân viên bán hàng, qua các trung gian phân ph ối.

Có thể nói cơng ty đã b ắt đầu quan tâm đến đến hoạt động xúc tiến này nhưng

so với các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn như Công ty ổ phần may Sc ông H g, công ty TNHH Youngone, công ty cồn ổ phần may Nam Hà…và đặc biệt là công ty cổ phần may Sông Hồng thì các chương trình quảng cáo trên các phương

ít và thiếu sự linh hoạt, hấp dẫn. Ngân sách dành cho hoạt động này cũng rất khiêm tốn chưa đến 1% doanh thu.

* Khuyến mãi

Đây là hoạt động xúc tiến tiêu thụ không thường xuyên của công ty, thường

thì cơng ty chỉ đưa ra các hình thức khuyến mãi khi tiêu thụ sản phẩm trong nước

vào dịp khai trương cửa hàng, dịp sinh nhật của công ty, hoặc lúc hàng ế ẩm. Vì các biện pháp khuyến mãi thường có tác dụng gia tăng nhanh chóng sức mua của người tiêu dùng nhưng nếu kéo dài quá lâu sẽ gây ra sự nhàm chán, khơng có sức

hút với người tiêu dùng đồng thời cũng làm gia tăng chi phí của cơng ty, do đó các

hoạt động khuyến mãi thường chỉ áp dụng trong một thời gian ngắn, gây ra sức ép

về thời gian đối với khách hàng. Các hình thức khuyến mãi mà cơng ty hay áp dụng là: khách hàng mua 3 - 4 sản phẩm cùng m lúc sột ẽ được giảm giá.

* Hội chợ triển lãm

Mặc dù chưa có khả năng tổ chức các chương trình hội chợ triển lãm riêng

nhưng hàng năm công ty vẫn tham gia những hội chợ triển lãm do các đơn vị khác

tổ chức phù hợp với yêu cầu cũng như kế hoạch khuyếch trương của công ty.

Thông qua hội chợ, công ty cũng muốn tìm hiểu về thị hiếu, sở thích, nhu cầu của người tiêu dùng, sự thoả mãn các sản phẩm của công ty đối với người tiêu dùng.

Để đạt được hiệu quả cao, công tác chuẩn bị trước hội chợ triển lãm được tiến

hành trước đó vài tháng và rất kỹ lưỡng về lực lượng tham gia, ngân sách thực

hiện, các điều kiện vật chất cần thiết, thiết kế gian hàng, in ấn tài liệu. Sau mỗi đợt

tham gia hội chợ triển lãm, công ty đều tiến hành đánh giá kết quả thông qua các

chỉ tiêu như: số hợp đồng được ký, số lượt người tham quan gian hàng của công ty, thái độ nhận xét của khách hàng tham quan, mức độ thu thập thông tin. Qua hội

chợ triển lãm uy tín của cơng ty, thương hiệu sản phẩm sẽ được mọi người quan tâm, chú ý đến.

Tóm lại, các hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định trong vài năm gần đây được quan tâm hơn nhưng so với đối thủ

động này chưa thực sự mang lại hiệu quả, đặc biệt là hoạt động quảng cáo. Đây sẽ

là một khiếm khuyết rất lớn nếu công ty bỏ qua cơng tác này vì đây là hoạt động

có khả năng mang lại lợi nhuận lớn cho cơng ty.

2.2.3.5. Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh

của Công ty cổ phần May IV- Dệt May Nam Định. a. Môi trường vĩ mô

- xã h

Mơi trường văn hố ội

Trình độ dân trí của người dân ngày càng cao địi hỏi các doanh nghiệp phải

nghiên cứu, nắm bắt thị trường để đưa ra được các chiến lược phù hợp trong ngắn

hạn và dài hạn. Dân số cả nước ta năm 20 ước tính 10 khoảng 86,16 triệu người, trong đó tỷ lệ dân số trẻ cao, do đó mức tiêu dùng ngày càng gia tăng. Mặt khác đời sống dân cư tăng cao nên đòi hỏi trong tiêu dùng cũng tăng cao. Đây là điều

kiện thuận lợi cho ngành may mặc phát triển. Đa số người tiêu dùng hiện nay đều

thích chọn đồ mua sẵn vì tính tiện dụng của nó. Do vậy nhu cầu bây giờ khơng chỉ là “ăn chắc mặc bền” nữa mà còn là “mẫu mã đẹp, hợp thời trang, giá cả phải chăng”. Nắm bắt được tâm lý người tiêu dùng theo những phong tục tập quán phù hợp, các doanh nghiệp sẽ tung ra được những sản phẩm phù hợp, nâng cao được thương hiệu của doanh nghiệp. Như vậy, có thể nói thị trường may mặc trong nước

hết sức tiềm năng đối với các doanh nghiệp may mặc Việt Nam, trong đó có cơng

ty c phổ ần May IV – Dệt May Nam Định.

Trong thời gian vừa qua, để hưởng ứng phong trào do Bộ Chính trị phát động đó

là “Người Việt Nam ưu tiêu dùng hàng Việt Nam” nên Công ty đã bước đầu quan tâm đến thị trường trong nước thông qua việc ở rộng hệ thống bán lẻ, đưa hàng tới m tận các khu dân cư và tiếp cận mọi đối tượng khách hàng, đồng thời đưa hàng về

thị trường nông thôn và triển khai chương trình vận động người tiêu dùng mua sản

phẩm dệt may Việt Nam nhằm ủng hộ đồng bào hải đảo.Tuy nhiên, do mới khai

thác thị trường trong nước nên doanh thu tại khu vực thị trường này vẫn chiếm tỷ

tiếp theo công ty cần phải đưa ra nhiều biện pháp để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ

sản phẩm tại thị trường nội địa.

Môi trường kinh tế

Kinh t - xã hế ội nước ta năm 2009 - 2011 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế

giới và trong nước có nhiều biến động phức tạp, khó lường. Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá khác trên thị trường thế giới tăng mạnh trong

những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao của hầu hết các mặt hàng

trong nước; lạm phát xảy ra tại nhiều nước trên thế giới; khủng hoảng tài chính tồn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thối, kinh tế thế giới suy giảm. Chính

những điều đó có tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung, của các

doanh nghiệp trong nước nói riêng, trong đó có ổ phần Mc ay IV – Dệt May Nam

Định.

Năm 2010 2011 được đánh giá là năm mà vấn đề về kiềm chế lạm phát v- à

ổn định kinh tế vĩ mô đạt được kết quả bước đầu quan trọng. Chính phủ đ ập ã t trung chỉ đạo kiên quyết việc thắt chặt tiền tệ và tài khoá, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, hạn chế nhập siêu, tăng cường quản lý

giá cả, ngăn chặn đầu cơ, bình ổn thị trường. Sự b ến động về giá cả của các mặt i hàng ảnh hưởng trực tiếp đến Công ty cổ phần May IV – Dệt May Nam Định. Vì nguyên vật liệu đầu vào của Công ty nhập khẩu từ nước ngoài, giá nguyên vật liệu đầu vào tăng dẫn đến giá thành sản phẩm tăng, trong khi đó giá bán sản phẩm khơng thay đổi, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của Công ty. Nếu nâng

giá bán của các mặt hàng thì rất khó cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc và các

nước khác có cùng mặt hàng xuất khẩu giống của công ty. Sự biến động về giá cả ảnh hưởng t ực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. r

Riêng đối với Công ty cổ phần May IV – Dệt May Nam Định thì sự biến động của

giá nguyên liệu đầu vào theo hướng tăng lên, trong khi đó giá cả sản phẩm khơng tăng tỷ lệ thuận theo, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động tiêu thụ của công ty.

Bên cạnh yếu tố lạm phát, thì vấn đề về tỷ giá hối đoái cũng ảnh hưởng

May Nam Định là đơn vị chuyên sản xuất các sản phẩm may ặc dm ùng cho xuất

khẩu nên giá đều theo đồng ngoại tệ, do đó tỷ giá tăng sẽ nâng cao sức cạnh tranh

của sản phẩm và tăng khả năng sinh lời của Công ty và ngược lại. Sự biến động tăng của tỷ giá ngoại tệ vừa làm giá quy ra tiền Việt Nam của nguyên vật liệu đầu vào tăng đồng thời làm giá bán quy ra tiền Việt Nam của sản phẩm cũng tăng. Tuy

nhiên, tốc độ tăng của giá bán nhỏ hơn tốc độ tăng của chi phí nguyên vật liệu đầu

vào, nên làm cho lợi nhuận của công ty giảm xuống v ảnh hưởng đến hoạt động à của cơng ty.

Mơi trường chính trị

Nói đến Việt Nam là nói đến một quốc gia có nền chính trị tương đối ổn định,

có sự nhất qn về các quan điểm chính sách của Đảng và nhà nước. Đó chính là những yếu tố hấp dẫn và thu hút sự đầu tư ở cả trong và ngoài nước. Trong những năm qua quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới ngày càng

được mở rộng đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ

chức thương mại quốc tế WTO đ ạo cơ hội lớn cho kinh tế phát triển. Riêng đối ã t với ngành dệt may mơi trường chính trị ổn định đ ạo điều kiện cho các doanh ã t nghiệp trong nước yên tâm hoạt động sản xuất kinh doanh. Kim ngạch xuất khẩu

của các ngành tăng dần qua các năm. Riêng đối với ngành dệt may, năm 2010 đạt

9,2 tỷ USD đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Đặc biệt đối

với các doanh nghiệp liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu như công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần May IV Dệt may Nam Định (Trang 56)