- Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ
4.2.1.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa và nhiệm vụ của cơng cuộc phịng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản có vốn ngân sách
phịng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Trước hết, cần thống nhất nhận thức về xây dựng cơ bản giữ một vai trị quan
nhìn thấy rõ từ sự đóng góp của lĩnh vực này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân thơng qua các hình thức xây dựng mới, cải tạo sửa chữa lớn hoặc khôi phục các cơng trình hư hỏng hồn tồn. Cụ thể hơn, xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác, trước hết là ngành công nghiệp chế tạo và ngành công công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là trực tiếp thực hiện và hồn thành khâu cuối cùng của q trình hình thành tài sản cố định (thể hiện ở những cơng trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị và công nghệ lắp đặt kèm theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất khác. Ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu cơng trình để làm vật bao che, nâng đỡ lắp đặt máy móc cần thiết để đưa chúng vào sử dụng. Cơng trình xây dựng có ý nghĩa rất lớn về mặt kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội, nghệ thuật. Về mặt kỹ thuật các cơng trình sản xuất được xây dựng lên là thể hiện cụ thể của đường lối phát triển khoa học kỹ thuật của đất nước là kết tinh hầu hết các thành tựu khoa học kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo. Về mặt kinh tế các cơng trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối phát triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho đất nước, làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ và nhịp điệu tăng năng xuất lao động xã hội và phát triển của nền kinh tế quốc dân. Về mặt chính trị và xã hội các cơng trình được xây dựng lên sẽ góp phần mở rộng các vùng công nghiệp và các khu đơ thị mới Về mặt văn hóa và nghệ thuật các cơng trình được xây dựng lên ngồi việc góp phần mở mang đời sống cho nhân dân, đồng thời còn làm phong phú thêm cho nền văn hóa của đất nước.Về mặt quốc phịng các cơng trình được xây dựng lên góp phần tăng cường tiềm lực quốc phòng của đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng địi hỏi phải tính tốn kết hợp giữa hiệu quả kinh tế với vấn đề quốc phòng.
Thứ hai, cần nhận thức rõ về phòng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây
dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước là biện pháp lấy phịng ngừa là chính. Bởi phịng ngừa là hoạt động có tổ chức, có mục đích, có sự đầu tư nhằm hạn chế
sự hình thành và phát triển của hành vi vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản. Thời gian qua, phòng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng và tội phạm về lĩnh vực này ở Việt Nam cũng được xây dựng thành các chương trình, kế hoạch cụ thể bên cạnh các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Cũng như bất kỳ loại hoạt động nào khác, phòng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản cần được đánh giá về hiệu quả sau khi đã triển khai thực hiện. Trong đó, việc lấy cơng tác tun truyền giáo dục phịng, chống tội phạm là cơng tác phịng ngừa có ý nghĩa chiến lược, cơ bản nhằm ngăn chặn phát sinh tội phạm. Qua đó làm cho cán bộ, nhân dân thấy được ý nghĩa của cơng tác phịng, chống vi phạm tội phạm để tích cực tham gia phịng ngừa và phát hiện, tố giác tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật. Hoạt động tuyên truyền của các cơ quan, đoàn thể và các tổ chức chính trị, xã hội cũng được đẩy mạnh bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đều khắp ở các địa bàn dân cư, nhằm tiếp cận được nhiều nhóm đối tượng và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền. Chú trọng kết hợp giữa tuyên truyền trên phương tiện thơng tin đại chúng với các hình thức tun truyền miệng, thi tìm hiểu, cổ động trực quan, trong đó tun truyền miệng mang lại hiệu quả cao và được duy trì thường xuyên trong tất cả các khu dân cư, trường học, cơ quan, xí nghiệp. Cơng tác tun truyền được gắn chặt với cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư. Cụ thể, phịng, chống vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản là một trong những nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên, lâu dài của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, do các cơ quan bảo vệ pháp luật và lực lượng chuyên trách làm nòng cốt. Chiến lược phịng, chống tội phạm nói chung và phịng, chống tội phạm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản nói riêng là một nội dung quan trọng, bộ phận cấu thành của Chiến lược phát triển đất nước, phục vụ đắc lực nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước, các đồn thể trong sạch, vững mạnh, tạo mơi trường xã hội ổn định, lành mạnh phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, đối ngoại của đất nước. Sử dụng đồng bộ các biện pháp chính trị, tổ chức - hành chính, kinh tế - xã hội, pháp luật, nghiệp vụ, vũ trang, ngoại giao để phòng, chống tội phạm. Kết hợp giữa phịng và chống, trấn áp, lấy phịng ngừa
làm chính. Coi trọng hoạt động phịng ngừa, phòng ngừa vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản cần tiến hành từ gia đình và cơ sở. Huy động sức mạnh của hệ thống chính trị và sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội vào cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Bên cạnh đó, cần thống nhất nhận thức về mục tiêu phịng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản có vốn ngân sách nhà nước là khắc phục một bước căn bản, vững chắc nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, tồn tại, phát triển của các loại vi phạm pháp luật trước hết là các nguyên nhân, điều kiện do những sơ hở, thiếu sót trong quản lý kinh tế, quản lý hành chính kiềm chế sự gia tăng loại vi phạm pháp luật có tính chất đặc biệt nghiêm trọng như tội phạm tham nhũng, lãng phí, thất thốt tài sản của Nhà nước; Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về phòng, chống vi phạm pháp luật và tội phạm trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần chúng, huy động mọi nguồn lực xã hội vào cơng tác phịng, chống tội phạm về kinh tế, chức vụ. Đồng thời cần chú trọng nâng cao một bước căn bản năng lực hoạt động của lực lượng chuyên trách phòng, chống tội phạm, đủ sức đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.