Thu nhập hàng năm của khách

Một phần của tài liệu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng phong thủy của khách hàng tại cửa hàng số 5 thuộc doanh nghiệp hoàng anh (Trang 83 - 193)

Khách Việt Nam và khách Việt kiều

Bảng 5-2: Thu nhập hàng năm của khách Việt Nam và khách Việt kiều

Thu nhập (triệu) Khách Việt Nam Khách Việt kiều

0 6 11 Dưới 60 35 0 60 - 119,99 21 11 120 - 179,99 25 12 180 - 239,99 6 14 240 - 299,99 2 12 300 - 359,99 1 20 Từ 360 trở lên 4 20

“Nguồn: Tham khảo mục I, phụ lục 10 của đề tài này”

Trong 100 khách Việt Nam có 35 khách thu nhập dưới 60 triệu, chiếm tỷ lệ 35%; đứng thứ hai là nhóm khách có thu nhập từ 120 – 179,99 triệu (chiếm 25%), và thấp nhất là nhóm khách có thu nhập từ 300 – 359,99 triệu (1%).

Trong 100 khách Việt kiều đến mua hàng có đến 20% là khách có thu nhập từ 300 đến 359,99 triệu và cùng tỷ lệ là nhóm khách có thu nhập từ 360 triệu trở lên, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là nhóm khách có thu nhập từ 180 đến 239,99 triệu (14%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm khách không có thu nhập và thu nhập từ 60 đến 119,99 triệu (11%).

Khách nước ngoài

Trong 100 khách nước ngoài mua hàng có 25% khách có thu nhập từ $25000 đến $34999 chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ cao thứ hai 19% là khách có thu nhập hàng năm dưới $25000 và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm khách có thu nhập từ $150000 đến $199999 chỉ chiếm 3%. 5.1.4. Trình độ học vấn Bảng 5-3: Trình độ học vấn của khách Trình độ học vấn Khách Việt Nam Khách Việt kiều Khách nước ngoài Không 3 0 0 Trung học 26 23 25

Trung cấp kỹ thuật - nghiệp vụ 10 20 37

Cao đẳng 13 18 19

Đại học 40 25 15

Sau đại học 8 14 4

“Nguồn: Tham khảo mục I, phụ lục 10 của đề tài này”

Khách Việt Nam

Nhóm khách Việt Nam sống ở Việt Nam có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất (40%), chiếm tỷ lệ cao thứ hai là trình độ trung học (26%) và thấp nhất là nhóm khách không có trình độ (3%)

Khách Việt Kiều

Trong 100 khách Việt kiều mua hàng có 25% khách có trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, có 23% có trình độ trung học (chiếm tỷ lệ cao thứ hai) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm khách có trình độ sau đại học với 14%.

Khách nước ngoài

Trong 100 khách nước ngoài mua hàng có 37% khách có trình độ trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ chiếm tỷ lệ cao nhất, có 25% khách có trình độ trung học chiếm tỷ lệ cao thứ hai và chỉ có 4% khách có trình độ sau đại học.

5.1.5. Nghề nghiệp

Khách Việt Nam

Sau khi thu thập thông tin về nghề nghiệp xin tóm tắt thành bảng sau:

Bảng 5-4: Nghề nghiệp của khách Việt Nam

Nghề nghiệp Số lượng Tỷ lệ (%)

Thất nghiệp 3 3

Nghề liên quan đến xây dựng 15 15

Kinh doanh tư nhân 22 22

Nhân viên kinh doanh 6 6

Kinh doanh bất động sản 8 8

Học sinh, sinh viên 5 5

Giáo viên, giáo sư 2 2

Tài xế, lái tàu 4 4

Về hưu 5 5

Chăn nuôi, trồng trọt 11 11

Nhân viên ngân hàng 6 6

Bác sĩ 2 2

Nhân viên bưu điện 3 3

Khác 8 8

Tổng 100 100

“Nguồn:Tham khảo mục I, phụ lục 10 của đề tài này”

Trong 100 khách mua hàng người Việt Nam, chiếm tỷ lệ cao nhất 22% là nhóm khách kinh doanh tư nhân, chiếm tỷ lệ cao thứ hai (15%) là nhóm khách làm nghề liên quan đến xây dựng (kinh doanh vật liệu xây dựng, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng) chiếm tỷ lệ cao thứ ba là nhóm khách làm nghề chăn nuôi, trồng trọt (11%), chiếm tỷ lệ cao thứ tư là nhóm khách làm nghề kinh doanh bất động sản (8%),

chiếm tỷ lệ cao thứ tư là nhóm khách làm nghề nhân viên ngân hàng và nhân viên kinh doanh (6%). Đặc biệt, khách thất nghiệp cũng chọn mua hàng phong thủy nhưng với tỷ lệ thấp 3%.

Khách Việt Kiều

Trong 100 khách Việt kiều mua hàng có 15% là thợ may, thợ tiện, thợ hàn, thợ mộc, thợ làm bánh, thợ cắt tóc chiếm tỷ lệ cao nhất, đứng thứ hai nhóm khách làm công nhân chiếm 10%, chiếm tỷ lệ cao thứ ba là nhóm khách làm nhân viên bán hàng (9%), thứ tư là nhóm khách làm đầu bếp (7%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhóm khách làm tài xế xe tải (6%).

Khách nước ngoài

Sau đây là năm nghề nghiệp có tỷ lệ nhiều nhất:

Trong 100 khách nước ngoài mua hàng có 20% làm nghề trồng trọt chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ cao thứ hai là nhóm khách học sinh sinh viên chiếm 15%, đứng thứ tư là nhóm khách làm nghề thợ máy, thợ điện tử, thợ tiện, thợ làm bánh chiếm 14%, đứng thứ năm là nhóm khách làm công nhân chiếm 13%.

5.1.6. Mục đích mua hàng Bảng 5-5: Mục đích mua hàng của khách Bảng 5-5: Mục đích mua hàng của khách Mục đích mua hàng Khách Việt Nam Khách Việt kiều Khách nước ngoài Để tặng 23 20 14

Để lưu niệm về chuyến đi 19 41 67

Để dùng thử công hiệu của sản phẩm 9 0 0

Để trang trí vì sản phẩm đẹp 16 18 19

Để hỗ trợ cho công việc 35 21 0

“Nguồn: Tham khảo mục I, phụ lục 10 của đề tài này”

Phần lớn khách Việt Nam mua sản phẩm phong thủy để hỗ trợ cho công việc, trong khi đó phần lớn khách Việt kiều và khách nước ngoài mua sản phẩm để lưu

niệm về chuyến đi. Mục đích mua hàng thứ hai của khách Việt Nam là để tặng, của khách Việt kiều là để hỗ trợ cho công việc và của khách nước ngoài là để trang trí vì sản phẩm đẹp. Phần lớn các nhóm đối tượng khách đều không mua hàng vì mục đích dùng thử công hiệu sản phẩm. Khách nước ngoài không có nhu cầu mua hàng để hỗ trợ cho công việc.

5.2. Kết quả thống kê mức độ ảnh hưởng của các biến kiểm soát đến các biến phụ thuộc, sử dụng phương pháp phân tích Crosstab với kiểm định Chi – phụ thuộc, sử dụng phương pháp phân tích Crosstab với kiểm định Chi – Square (α= 5%)19

5.2.1. Khách Việt Nam

Nơi sống và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nơi sống và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.152 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nơi sống và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Độ tuổi và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa độ tuổi và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.123 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa độ tuổi và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Giới tính và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa giới tính và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0583 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa giới tính và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Thu nhập và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa thu nhập và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.111 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa thu nhập và

quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau. • Trình độ học vấn và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.283 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Nghề nghiệp và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.302 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Mục đích mua hàng và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.313 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

5.3.2. Khách Việt kiều

Nơi sống và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nơi sống và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.420 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nơi sống và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Độ tuổi và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa độ tuổi và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.380 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa độ tuổi và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Giới tính và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa giới tính và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.744 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa giới tính và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Thu nhập và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa thu nhập và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.412 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa thu nhập và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Trình độ học vấn và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.246 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Nghề nghiệp và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.402 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Mục đích mua hàng và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.121 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

5.3.3. Khách nước ngoài

Nơi sống và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nơi sống và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.3 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nơi sống và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Độ tuổi và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa độ tuổi và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.211 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa độ tuổi và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Giới tính và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa giới tính và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.435 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa giới tính và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Thu nhập và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa thu nhập và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.158 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa thu nhập và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Trình độ học vấn và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.243 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa trình độ học vấn và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Nghề nghiệp và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.366 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa nghề nghiệp và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

Mục đích mua hàng và quyết định mua hàng Giả thiết:

- Ho: Không có mối liên hệ giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng. - H1: Bác bỏ giả thiết Ho.

Mức ý nghĩa α = 0.353 > 0.05. Nên chưa đủ cơ sở để kết luận giữa mục đích mua hàng và quyết định mua hàng có mối liên hệ với nhau.

5.4. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha20

5.5.2. Khách Việt Nam

Sản phẩm

Sản phẩm có hệ số Cronbach alpha = 0.6875 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa nhưng các biến quan sát I.3 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total Correlation) là 0.2260 < 0.3, I.5 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total Correlation)là 0.2880 < 0.3 nên ta loại bỏ biến thiết kế sản phẩm thuận tiện để vận chuyển và biến khối lượng hàng thuận tiện để vận chuyển đi xa. Sau khi loại bỏ hai biến I.3 và I.5 thì Cronbach alpha là 0.8589 >0.6, hệ số này có ý nghĩa và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy alpha khi loại đi câu đó đều thỏa điều kiện nhỏ hơn 0.8589. Nên các biến mẫu mã đa dạng, mẫu mã đẹp và chất lượng hàng tốt được sử dụng cho các phân tích tiếp theo

Xúc tiến thương mại

Xúc tiến thương mại có hệ số Cronbach alpha = 0.6017 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa nhưng biến quan sát I.8 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item – total Correlation) là 0.286 < 0.3, nên ta loại bỏ biến này. Sau khi loại bỏ biến I.8 thì cronbach alpha là 0.8686 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy alpha khi loại đi câu đó đều thỏa điều kiện nhỏ hơn 0.8686. Nên biến khách hài lòng về quy định đặt cọc và chiết khấu cao được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Nhân viên

Nhân viên có hệ số Cronbach alpha = 0.8904 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy alpha khi loại đi các câu đó đều thỏa điều kiện nhỏ hơn 0.8904. Nên các biến đo lường trong thành phần này đều sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Vận chuyển

Vận chuyển có hệ số Cronbach alpha = 0.7642 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy alpha khi loại đi các câu đó đều thỏa điều kiện nhỏ hơn 0.7642. Nên các biến đo lường trong thành phần này đều sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Khách hàng

Khách hàng có hệ số Cronbach alpha = 0.7153 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa, hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 và hệ số tin cậy

Một phần của tài liệu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng phong thủy của khách hàng tại cửa hàng số 5 thuộc doanh nghiệp hoàng anh (Trang 83 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)