1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm chất lượng tín dụng đối với DNVVN
1.3.1.1. Khái niệm chung về chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Theo tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS9000:2000, đã đưa ra định nghĩa về chất lượng như sau: “Chất lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan”.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 1994 thì “ Chất lượng là tồn bộ các -
đặc tính của một thực thể tạo ra cho thực thể đó một khả năng làm tha mãn các nhu cầu đã nêu ra hay còn tiềm ẩn”.
T định nghĩa trên cho thấy "chất lượng" có một số đặc điểm:
- Chất lượng được đo bởi sự tha mãn nhu cầu. Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà khơng được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại.
- Do chất lượng được đo bởi sự tha mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến
động nên chất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta phải xét và chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự tha mãn những nhu cầu cụ thể.
- Nhu cầu có thể được cơng bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhu cầu khơng thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có
19
thể cảm nhận chúng, hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng.
- Chất lượng không phải chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn
hiểu hàng ngày.
Như vậy chất lượng sản phẩm, dịch vụ là mức độ hài lòng của khách hàng
trong quá trình cảm nhận tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và tha mãn đầy đủ nhất giá trị mong đợi của khách hàng trong hoạt động sản xuất cung ứng và trong phân phối dịch vụ ở đầu ra.
1.3.1.2. Khái niệm về chất lượng tín dụng
Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên tất yếu cũng phải quan
tâm đến chất lượng sản phẩm của mình, đặc biệt là chất lượng tín dụng. Bởi vì tín dụng là một trong các hoạt động chính của ngân hàng, đem lại phần lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, nên việc đảm bảo chất lượng tín dụng sẽ là vấn đề có tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Vậy, chất lượng tín dụng là sự thỏa mãn các nhu cầu của các bên liên quan
(khách hàng, bản thân ngân hàng và nền kinh tế nói chung) đến hoạt động tín dụng của NHTM.
Có thể hiểu: Chất lượng tín dụng của NHTM chính là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm sự tồn tại -
phát triển của ngân hàng. Chất lượng TDNH thể hiện trên các giác độ:
- Đối với ngân hàng: Phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
- Đối với khách hàng: Phải phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với lãi suất, kỳ hạn hợp lý, thủ tục đơn giản, đảm bảo nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Đối với nền kinh tế xã hội: Tín dụng phục vụ sản xuất, lưu thơng hàng hố -
góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.
20
Với vai trò và tiềm năng như trên, DNVVN đã chứng t được tầm quan trọng trong chiến lược phát triển của các NHTM. Chất lượng tín dụng của các NHTM đối với DNVVN ngày càng được chú trọng. Song, do những đặc điểm riêng có
nêu trên nên chất lượng tín dụng của đối tượng khách hàng này có nhiều điểm khác biệt với chất lượng tín dụng của các đối tượng khách hàng khác và thường thấp hơn chất lượng tín dụng bình qn của các NHTM Cụ thể:.
Một là, mức độ rủi ro và khả năng tổn thất tín dụng cao, do:
- Năng lực cạnh tranh của các DNVVN thấp bởi năng lực tài chính yếu, quy
mơ vốn nh; trình độ cán bộ quản lý và lao động còn kém hiệu quả; hạn chế về kinh nghiệm và trình độ trong việc xây dựng kế hoạch tài chính, phương án, dự án đầu tư.
- Tính minh bạch về số liệu báo cáo tài chính thấp nên các ngân hàng khơng
có cơ sở để đề xuất cho vay.
- Nhiều doanh nghiệp có lợi thế về giá cả, hàng hóa cũng đa dạng nhưng lại thiếu chiến lược thâm nhập thị trường. Cụ thể, khơng có nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường, chưa có chiến lược Marketing phù hợp…
- Thiếu tài sản bảo đảm: Xuất phát t các hạn chế này nên hầu hết các NHTM chỉ cho DNVVN vay vốn có đủ đủ 100% TSBĐ. Trong khi DNVVN lại
có ít tài sản bảo đảm, nên số vốn vay được nh, không đủ cho phương án/dự án
kinh doanh. DNVVN buộc phải tìm đến nhiều nguồn vốn khác nên chi phí lớn, khơng chủ động được nguồn vốn, ngân hàng khó quản lý được nguồn thu nên món vay nhiều khi khơng trả nợ được đúng hạn.
Hai là, danh mục tín dụng, danh mục khách hàng đa dạng:
Số khách hàng lớn, phân bổ khắp các vùng miền trong cả nước với các ngành nghề đa dạng nên rất khó kiểm sốt dễ dẫn đến sử dụng sai mục đích, món vay ,
sẽ khơng có hiệu quả. Vốn vay các ngân hàng phân tán vào nhiều ngành nghề khác nhau, nên khó có một định hướng chiến lược tín dụng chung cho nhiều loại ngành nghề.
Ba là, hiệu quả cho vay thấp hơn các đối tượng khách hàng khác:
Món vay nh, dư nợ hấp, mức độ rủi ro cao nhưng tồn bộ quy trình thẩm t
định, kiểm soát tiền vay và tài sản bảo đảm, phân loại nợ vay… vẫn cần được thực hiện. Điều này dẫn đến chi phí quản lý tín dụng đối với DNVVN so với
21
quản lý doanh nghiệp lớn cao hơn. Để giảm chi phí này, tăng năng suất lao động các NHTM cần có sự hỗ trợ của các giải pháp cơng nghệ, tự động hóa quy trình thẩm định, quản lý khách hàng, rút ngắn thời gian tác nghiệp đối với các
DNVVN.
DNVVN là bộ phận doanh nghiệp dễ bị tổn thương nhất khi nền kinh tế biến động kéo theo sự sụt giảm chất lượng tín dụng. Trong mơi trường kinh tế luôn biến động không ngng, việc nâng cao chất lượng tín dụng nói chung, chất lượng
tín dụng cho DNVVN nói riêng ln là mối quan tâm của các NH™.