Cơ cấu nợ quá hạn DNVVN theo thời hạn giai đoạn 2016-2018

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 66)

CHỈ TIÊU 2016 2017 2018

Tổng nợ quá hạn (tỷ đồng) 7,53 8,29 8,06

Nợ quá hạn ngắn hạn (tỷ đồng) 6,06 4,15 4,81

Nợ ngắn hạn (tỷ đồng) 195 227 304

Tỉ lệ NQH ngắn hạn (%) 3,11 1,83 1,58

Nợ quá hạn trung dài hạn (tỷ đồng)- 1,17 4,14 3,25

Nợ trung và dài hạn (tỷ đồng) 91 120 170

Tỉ lệ NQH trung và dài hạn (%) 1,29 3,45 1,91

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Agribank Nam Nghệ An năm 2016-2018

T bảng số liệu cho thấy, nợ quá hạn của Chi nhánh chủ yếu là nợ quá hạn ngắn hạn. Điều này cũng dễ hiểu bởi Chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với các DNNVV. Năm 2016, nợ quá hạn ngắn hạn là 6.06 tỷ đồng, chiếm 87.48% so với tổng dư nợ quá hạn thì đến năm 2018 nợ quá hạn ngắn hạn giảm xuống 4.81 tỷ đồng, chiếm 59.68% tổng dư nợ quá hạn, tăng 9.62% so với năm 2017.

Nhưng nếu xét về tỷ lệ NQH ngắn hạn/nợ ngắn hạn và NQH trung và dài hạn/nợ trung và dài hạn thì tỷ lệ NQH trung và dài hạn/nợ trung và dài hạn qua các năm 2017, 2018 đều cao hơn. Điều này cho thấy hoạt động cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh còn tiểm ẩn nhiều rui ro. Chi nhánh cần quan tâm sát sao hơn công tác thẩm định trước khi cho vay và giám sát sau giải ngân, kiểm tra sát sao hơn nữa các khoản cho vay trung dài hạn đang cấp cho DNNVV.

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn đối với DNNVV (2016-2018)

56

Nhìn vào biểu đồ ta thấy nợ quá hạn trung và dài hạn có dấu hiệu giảm qua 3 năm là một tín hiệu đáng mng cho thấy sự nâng cao về mức an toàn n dụng, tí

tuy nhiên, nợ q hạn ngắn hạn vẫn cịn ở mức khá cao. Bởi vậy, Chi nhánh cần chú ý hơn đến việc quản lý vốn vay trung và dài hạn cũng như ngắn hạn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nhanh chóng thu hồi các khoản nợ quá hạn, giảm thiểu tổn thất trong hoạt động cho vay đối với DNNVV.

b) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu

Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2016-2018

CHỈ TIÊU NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 Nợ cần chú ý (Nợ quá hạn) (tỷ đồng) 7,53 8,29 8,06

Nợ dưới tiêu chuẩn (tỷ đồng) 2,06 1,92 0,48

Nợ nghi ngờ (tỷ đồng) 1,01 1,16 0,23

Nợ có khả năng mất vốn (tỷ đồng) 0,5 0,31 0,22

Tổng nợ xấu (tỷ đồng) 3,57 3,39 0,93

Tỷ lệ nợ xấu/nợ quá hạn (%) 47,4 40,9 11,5

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) 1,25 0,97 0,20

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ toàn tỉnh Nghệ An

(%) 1,6 1,15 1,01

Nguồn: Báo cáo tổng hợp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Agribank Nam Nghệ An năm 2016 2018 và báo cáo tông hợp ngành Ngân hàng -

tỉnh Nghệ An - Phòng tổng hợp, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Nghệ An

Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ u cơ bản đánh giá chất lượng tín dụng của ngân tiê

hàng. Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy tỷ lệ nợ xấu trên nợ quá hạn giảm nhẹ t năm 2016 đến năm 2017 nhưng đến năm 2018 thì tỷ lệ này giảm đi rất nhiều, chỉ còn 11,5% vào năm 2018, hơn nữa tỷ lệ nợ xấu trên toàn bộ dư nợ lại có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2016, Chi nhánh có phát sinh nợ xấu với tỷ lệ chiếm 47,4% trên tổng nợ quá hạn, chủ yếu phát sinh nợ dưới tiêu chuẩn (2,06 tỷ đồng) và đặc biệt đáng lưu ý có 0,5 tỷ đồng là nợ có khả năng mất vốn. Năm

2017, nợ xấu chiếm 11,5% tổng nợ quá hạn; chiếm 0,06% tổng dư nợ, với số

tuyệt đối là 0,48 tỷ đồng thuộc nhóm nợ dưới tiêu chuẩn và 0,23 tỷ đồng thuộc nhóm nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn giảm xuống 0,22 tỷ đồng. So sánh với tỷ lệ nợ xấu của tồn ngành Ngân hàng tỉnh Nghệ An, có thể thấy mức tỷ lệ

57

nợ xấu của Agribank Nam Nghệ An là rất thấp, thể hiện nhiều nỗ lực trong công tác quản lý, vận hành của Chi nhánh trong việc cấp tín dụng nói chung và cấp tín dụng cho DNVVN nói riêng, tuy nhiên vẫn cịn đó những khoản nợ xấu chưa được xử lý triệt để.

Năm 2018 là năm kinh tế có nhiều khởi sắc nên doanh nghiệp có điều kiện thanh tốn các khoản nợ q hạn. Bên cạnh đó, với tình hình kinh tế năm 2017 diễn biến theo xu hướng tích cực, hàng ngàn doanh nghiệp được thành lập và được tiếp cận vốn vay ngân hàng, bất động sản đang nóng dần lên làm cho ngành Ngân hàng có nhiều cơ hội thu hồi nợ quá hạn, việc giữ vững việc hạn chế phát sinh nợ đồng thời tích cực xử lý nợ quá hạn có khả năng mất vốn là một sự nỗ lực đáng gh hận của Agribank i n Nam Nghệ An vào năm 2018.

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu của DNNVV giai đoạn 2016-2018

CHỈ TIÊU NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018

Nợ xấu DNVVN (tỷ đồng) 3,57 3,39 0,93

Nợ xấu toàn Chi nhánh (tỷ đồng) 13,38 15,64 7,62

Tỷ lệ nợ xấu DNVVN/tổng nợ xấu Chi nhánh (%) 26,67 21,68 12,20 Dư nợ DNVVN (tỷ đồng) 286 350 474 Dư nợ Chi nhánh (tỷ đồng) 1.097 1.251 1.622 Tỷ lệ dư nợ DNVVN/tổng dư nợ Chi nhánh (%) 26,07 27,98 29,22

Nguồn: Báo cáo tổng hợp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Agribank Nam Nghệ An năm 2016-2018

Trong giai đoạn 2016 2018 chứng kiến sự phục hồi của nền kinh tế, nhìn vào -

bảng tổng hợp về tỷ lệ nợ xấu phản ánh rõ sự phục hồ ền kinh doanh khi tỷ lệ i n

nợ xấu DNVVN giảm cả về lượng lẫn về tỷ lệ so với tổng nợ xấu toàn chi nhánh. Tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh cuối năm 2017 là rất thấp, chỉ 0,47% và là một con số rất ấn tượng so với các TCTD trên địa bàn, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu DNVVN chỉ là 0,2% tổng dư nợ DNVVN tại thời điểm cuối năm 2017. Đây là một bước ghi nhận quá trình thực hiện quy trình, quy định của đội ngũ CBTD Chi nhánh trong việc cho vay và giám sát sau vay đối với DNVVN.

58

Tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của Chi nhánh tuy là một con số nh nhưng vẫn cần Chi nhánh lưu tâm hơn nữa trong cơng tác tín dụng của mình, t khâu thẩm định, quản lý khoản vay cho đến khâu đốc thúc thu hồi nợ, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn, vì rủi ro t hoạt động này là rất lớn, yêu cầu Chi nhánh cần quan tâm thêm cả cơng việc quản lý và dự đốn rủi ro sát sao hơn nữa.

c) Chỉ tiêu trích lập dự phịng và bù đắp rủi ro tín dụng

Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro DNNVV giai đoạn 2016-2018

(Đơn vị: tỷ đồng)

CHỈ TIÊU NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018

Dự phòng chung 1.98 1.07 2.96

Dự phòng cụ thể 1.13 0.46 0.22

Trích lập dự phịng rủi ro 3.11 1.53 3.18

Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng (%) 0.28 0.12 0.20

Nguồn: Báo cáo tổng hợp phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Agribank Nam Nghệ An năm 2016-2018

Chi nhánh thực hiện việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với DNNVV theo quy định của NHNN. Nhìn chung, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với DNNVV ổn định qua các năm. Chỉ số này thấp phản ánh chất lượng của

các khoản nợ đã được cải thiện. Do nợ xấu và nợ quá hạn của Chi nhánh đều ở

mức thấp nên tỉ lệ trích lập dự phịng cũng ở mức thấp so với tổng dư nợ.

2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của khoản vay

a) Chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với DNVVN Bổ sung thêm chỉ tiêu này ( theo lý thuyết và có mục a, có mục b)

Bảng 2.11. Tỷ lệ tăng trưởng dự nợ cho vay đối với DNVVN giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng dư nợ tín dụng đối với

DNVVN (tỷ đồng)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ của Chi

nhánh(%)

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ yêu cầu của Agribanh Nghệ An (%)

59

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Agribank Nam Nghệ An năm 2016-2018

Lắp số liệu vào bảng trên rồi đánh giá nhận xét về tốc độ tang trưởng có đáp

ứng yêu cầu hay không?

b) Chỉ tiêu sinh lời từ hoạt động cho vay đối với DNVVN

Bảng 2.1 : Lợi nhuận cho vay DNNVV giai đoạn 20162 -2018

CHỈ TIÊU NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018

Tổng lợi nhuận (tỷ đồng) 46,7 53,9 62,8

Lợi nhuận t cho vay DNNVV (tỷ đồng) 8,15 8,93 10,19

Tỷ lệ lợi nhuận t cho vay DNNVV (%) 17,45 16,57 16,23

Tỷ lệ sinh lời của cho vay DNNVV (%) 2,85 2,55 2,15

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Agribank Nam Nghệ An 2016 -

2018

Hoạt động cho vay DNNVV đạt lợi nhuận khá thấp so với các hoạt động của

Chi nhánh, có thể thấy khách hàng DNNVV vẫn chưa phải là đối tượng khách

hàng chính của chi nhánh, mà chiến lược tín dụng vẫn chú trọng vào nhóm khách hàng cá nhân bởi tại Agribank Nam Nghệ An là một chi nhánh có quy mơ rộng trên toàn địa bàn thành phố. Tuy hoạt động cho vay DNNVV tại chi nhánh đạt tỷ trọng thấp nhưng về số tuyệt đối so với các ngân hàng khác thì chiếm thị phần tương đối và có xu hướng tăng dần qua 3 năm.

60

Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận từ hoạt động cho vay DNNVV tại Agribank Nam Nghệ An giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Báo cáo tổng hợp kết quả kinh doanh Agribank Nam Nghệ An 2016 -

2018

Năm 2016, lợi nhuận t cho vay DNNVV là 8.15 tỷ đồng, chiếm 17.45% tổng lợi nhuận, cho thấy cứ 100 đồng lợi nhuận thì có 17.45 đồng do cho vay

DNNVV mang l ại. Năm 2017, lợi nhuận cho vay DNNVV đạt 8.93 tỷ đồng, tăng 9,57% so với năm 2016 và chiếm 16.57% tổng lợi nhuận. Sang đến năm 2018, tỷ lệ này là 16.23% tổng lợi nhuận. Có thể thấy, hoạt động cho vay DNNVV còn mang lại lợi nhuận chưa cao so với quy mơ tồn chi nhánh Nam Nghệ An nhưng qua các năm hoạt động này chỉ phát triển về quy mơ mà cịn chất lượng, thể hiện qua nguồn lợi nhuận mang lại cho ngân hàng ngày càng lớn hơn.

Đối nghịch với sự tăng lên về lợi nhuận thuần cho vay DNNVV, tỷ lệ sinh lời của hoạt động này có sự giảm sút nhẹ qua các năm.

Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ sinh lời cho vay DNNVV giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả kinh doanh của Agribank Nam Nghệ An 2016- 2018

Năm 2016, tỉ lệ sinh lời là 2.85% nghĩa là cứ trên 100 đồng dư nợ DNNVV, lãi thu được là 2,85 đồng. Năm 2017, 100 đồng dư nợ DNNVV mang lại 2.55 đồng lợi nhuận. Sang đến năm 2018, tỉ lệ này giảm xuống 2,15%, 100 đồng dư nợ DNNVV mang lại 2,15 đồng lợi nhuận. Qua phân tích cho thấy, hoạt động

61

năm. Đây là dấu hiệu không tốt trong việc quản lý chất lượng cho vay DNNVV của ngân hàng.

Đối với chỉ tiêu sinh lời là một chỉ tiêu then chốt trong việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với hoạt động cho vay DNVVN. T những nguyên nhân khách quan và chủ quan trong thời kỳ 2016 2018, cụ thể là sự biến động thị -

trường đã làm cho chi phí đối với hoạt động cho vay nói chung và DNVVN nói riêng tăng cao đáng kể, do vậy, tỷ lệ sinh lời trong cho vay DNVVN cũng có mức sụt giảm tương ứng.

2.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank – Chi nhánh Nam Nghệ An vừa và nhỏ của Agribank – Chi nhánh Nam Nghệ An

2.4.1. Những kết quả đạt được

Trong những năm va qua, với sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng các DNNVV đã tạo ra cho các ngân hàng nói chung và Agribank Nam Nghệ An nói riêng khơng ít cơ hội để mở rộng hoạt động cho vay đối tượng này. Mặc dù cịn gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt t hơn 30 ngân hàng trên địa bàn thành phố Vinh song với sự nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên và Ban giám đốc Chi nhánh đã có nhiều biện pháp điều hành, giúp Chi nhánh đạt được những kết quả đáng khích lệ về hoạt động kinh doanh của mình.

Thứ nhất, dư nợ cho vay trung dài hạn tăng lên cả về số dư (286 tỷ đồng năm

2016 lên đến 474 tỷ đồng năm 2018) lẫn tỷ trọng (t 26,07% tổng dư nợ toàn Chi nhánh năm 2016 lên đến 29,22% năm 2018) tuy chưa theo kịp sự điều chỉnh của cơ cấu, nhưng đây là sự chuyển dịch tích cực cho thấy chi nhánh khá tích cực và chú trọng tới công tác cho vay trung dài hạn.

Thứ hai, chất lượng tín dụng của Chi nhánh trong hoạt động tín dụng đối với

DNVVN đã được nâng cao một cách đáng kể, đạt được nhiều thành tự đáng ghi nhận. Các chỉ số phản ảnh chất lượng tín dụng đều có những thay đổi mang chiều hướng tích cực , cụ thể:

- Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ luôn dưới mức 3% và chiều hướng đi xuống, t mức 2,6% tổng dư nợ DNVVN năm 2016 giảm xuống chỉ còn 1,7% vào năm 2018.

- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ DNVVN là một trong các chỉ tiêu quan trọng

62

mảng tín dụng của mỗi TCTD. Đối với chỉ tiêu này, Agribank Nam Nghệ An đã có những con số đáng ghi nhận, phản ánh chất lượng Tín dụng ngày càng được nâng cao. Với 3,57 tỷ đồng nợ xấu tương đương 1,25% tổng dư nợ DNVVN năm 2016 đã giảm xuống còn 0,93 tỷ đồng tương đương 0,2% tổng dư nợ DNVVN năm 2018, là mơt con số rất thấp, phản ánh chính xác những nỗ lực trong cơng tác nâng cao chất lượng Tín dụng tại Chi nhánh.

- Chỉ tiêu trích lập dự phịng và bù đắp rủi ro tín dụng của Chi nhánh trong giai đoạn 2016 2018 có biện động song song cùng tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu -

trên tổng dư nợ khi tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD năm 2016 là 0,28% đã giảm còn 0,20% vào năm 2018.

- Với hoạt động tín dụng của các TCTD, kết quả cuối cùng đưa lại là lợi nhuận. Trong giai đoạn 2016 2018, lợi nhuận của Chi nhánh trong hoạt động cho -

vay DNVVN đã tng bước được nâng cao, t 8,15 tỷ đồng năm 2016 lên 10,19 tỷ đồng năm 2018, chứng minh cho hiệu quả hoạt động, chất lượng tín dụng trong cơng tác cho vay đối với DNVVN của Chi nhánh tng bước được cải thiện,

nâng cao.

Thứ ba, Agribank chi nhánh Nam Nghệ An đã xây dựng và củng cố được

thương hiệu, tạo được niềm tin và uy tín cho khách hàng. Thế mạnh của

Argibank là hệ thống mạng lưới các phòng giao dịch rộng khắp các phường trong thành phố, nên dễ dàng đáp ứng nhanh chóng các nhu cầu vay vốn của khách hàng trên địa bàn. Năng lực cũng như thái độ phục vụ của nhân viên tín dụng khá tốt, thủ tục hồ sơ nhanh chóng. Tron hời gian tới để có thể duy trì và phát huy g t

những gì đã đạt được Chi nhánh cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.

Có được những kết quả trên là nhờ:

- Trước hết là định hướng xuyên suốt của ban lãnh đạo Chi nhánh Nam Nghệ An cũng như Ban lãnh đạo Hội sở NHNo&PTNT Nghệ An trong phát triển hoạt động cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng. Với phương châm “tăng

trưởng tín dụng đi đơi với chất lượng tín dụng”, ban lãnh đạo chi nhánh đã chỉ

đạo các chi nhánh trực thuộc thực hiện nghiêm túc các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, song song với đó là tích cực áp dụng các biện pháp nhằm thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đã xử lý rủi

63

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)