Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 75 - 83)

2.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

2.4.2.1. Hạn chế

Qua đánh giá thực trạng tín dụng DNVVN tại Agribank Nam Nghệ An, có thể nhận thấy Chi nhánh đã rất cố gắng đạt được nhiều thành cơng đáng ghi nhận

trong q trình hoạt động tín dụng, tuy nhiên Agribank Nam Nghệ An vẫn cịn

một số hạn chế :

- Dư nợ cho vay DNNVV trong tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh đang chiếm tỷ trọng thấp, mặc dù có sự tăng trưởng về tỉ trọng qua tng năm (t 26,07% năm 2016 lên đến 29,22% năm 2018), chưa tương xứng với tiềm năng và cơ hội khi có một mạng lưới phủ khắp tồn tỉnh của Chi nhánh.

- Mặc dù đã có những bước tiến trong cơng tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn tuy

nhiên đến thời điểm 2017 thì số nợ quá hạn của Chi nhánh vẫn còn đến 08 tỷ 8,

đồng, nợ xấu vẫn còn 0,93 tỷ đồng. Để xuất hiện tình trạng nợ xấu, nợ quá hạn thể hiện đã có nhiều thiếu sót trong cơng tác quản lý, vận hành nghiệp vụ cấp tín dụng cho DNVVN. Chi nhánh cần hết sức lưu tâm chỉ số nợ xấu, nợ quá hạn phản ảnh chất lượng tín dụng đối với DNVVN một cách chân thực và rõ ràng nhất.

- Đối với chỉ tiêu trích lập dự phịng rủi ro, tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro trong giai đoạn 2016 2018 có chiều hướng đi xuống tuy nhiên giá trị trích lập -

DPRR của năm 2018 là 3,18 tỷ đồng, tăng nhẹ so với thời điểm 2017 là 3,11 tỷ đồng.

- Tương tự chỉ tiêu trích lập DPRR thì chỉ tiêu sinh lời hoạt động cho vay cũng có diễn tiến tương tự khi giá trị của chỉ số Lợi nhuận t hoạt động cho vay

65

DNVVN trong giai đoạn nghiên cứu có sự tăng trưởng, tuy nhiên tỷ lệ sinh lời và tỷ lệ lợi nhuận cho vay DNVVN còn hạn chế, đi xuống, phản ánh cơng tác cấp tín dụng đối với DNVVN cịn nặng nề, gây hao tốn nhiều chi phí hoạt động của bản thân chi nhánh.

2.4.2.2. Nguyên nhân

a. Nguyên nhân chủ quan từ phía Chi nhánh

Thơng tin tín dụng cịn hạn chế

Agribank Nam Nghệ An đã tự lực xây dựng hệ thống thông tin khách hàng và được bản thân Chi nhánh cải tiến, tự cập nhật và làm thành một hệ thống nội bộ phục vụ cho q trình thẩm ðịnh cho vay. Tuy nhiên, những thơng tin chỉ giúp ðýợc phần nào với những khách hàng cũ. Cịn với những khách hàng mới, nguồn thơng tin thu thập t khách hàng cung cấp là chủ yếu. Mà DNNVV là đối tượng khách hàng đa dạng, phức tạp, khó thu thập thơng tin nên không đủ cơ sở để ngân hàng quyết định cho vay. Để lấy thơng tin về doanh nghiệp, ngồi tìm hiểu trực tiếp t doanh nghiệp, ngân hàng chỉ có thể thu thập t các kênh trung gian như các Hiệp hội ngành nghề, cơ quan thuế, Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Tuy nhiên, đến nay, gần như ngân hàng sử dụng được rất ít thơng tin t các tổ chức này. Các Hiệp hội ngành nghề gần như khơng có thơng tin, thơng tin t một số Hiệp hội về thực trạng DNNVV chưa chính xác, khơng đưa ra được số liệu rõ ràng. Mặt khác, thông tin t CIC chưa cập nhật, chưa phản ánh chính xác quan hệ tín dụng tại thời điểm ngân hàng cần thẩm định hồ sơ vay vốn cho khách hàng. Mặc dù, đã có văn bản hướng dẫn liên quan đến cung cấp thông tin giữa ngân hàng và cơ quan thuế, nhưng thực tế thời gian qua, việc hợp tác này chỉ mang

tính hình thức và khơng hiệu quả, các ngân hàng gần như không khai thác được

kênh thông tin này.

Tài sản đảm bảo đối với các khoản vay chưa thực sự đa dạng

Yêu cầu khắt khe về tài sản đảm bảo đã hạn chế rất nhiều DNNVV tiếp cận vốn ngân hàng, đặc biệt là nhu cầu vốn ung và dài hạn. Thực tế, nhiều doanh tr

nghiệp có mức vốn chủ sở hữu thấp, nhiều tài sản còn thiếu cơ sở về mặt pháp lý, trang thiết bị lạc hậu nên khi đánh giá tài sản thế chấp, ngân hàng thường hạ thấp giá trị của tài sản và chỉ cho vay với một tỷ lệ thấ rên tổng tài sản thế chấp. Tuy p t

66

hoạt động của khách hàng và làm giảm quy mơ tín dụng của ngân hàng. Những món vay của DNNVV hầu hết đều bắt buộc phải có tài sản làm đảm bảo. Hình

thức đảm bảo bằng bảo lãnh và đảm bảo bằng tài sản hình thành trên vốn vay

được áp dụng rất ít.

Việc phát mại tài sản để thu hồi vốn Ngân hàng, giải toả nợ tồn đọng, nợ xấu của khách hàng gặp khó khăn do biến động của thị trường bất động sản và những hư h hng hóc đối với tài sản động sản theo thời gian. Việc xử lý nợ xấu chưa ại có sự ủng hộ t các cấp chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan.

Năng lực của CBTD còn nhiều hạn chế

Đội ngũ cán bộ của Chi nhánh chủ yếu là nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo nhưng cịn ít kinh nghiệm thực tế, sự hiểu biết về DNNVV cịn chưa sâu, trình độ nghiệp vụ cũng chưa theo kịp với u cầu. Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo chưa thực sự được quan tâm. Tại Chi nhánh chưa tổ chức các khóa học nội bộ để đào tạo cán bộ mà các cán bộ chủ yếu tự tìm tịi, học hi kinh nghiệm của người đi trước. Chỉ có khóa học nội bộ do Trung tâm đào tạo của Argibank tổ chức tuy nhiên số lượng cán bộ được đi học ít hơn, có người được đi học nhiều, có người lại được cử đi học ít, phân bổ khơng đồng đều, và chất lượng đào tạo tại Trung tâm chưa thực sự sát với thực tế hoạt động của Chi nhánh. Mặt khác với số lượng lớn các văn bản pháp luật, nghị định, thông tư… cần học tập để thực hiện cho vay đúng quy định. Cách tiếp xúc khách hàng của nhân viên chưa thực sự mềm mng, có nhiều trường hợp cịn cứng nhắc, gây khó khăn cho khách hàng. Nhân viên chính là bộ mặt, thương hiệu của ngân hàng, chính những ấn tượng đó để lại trong khách hàng những hình ảnh khơng tốt, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của chi nhánh

Cơng tác kiểm sốt nội bộ:

Công tác này không phải lúc nào cũng được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc. Một phần vì đã có tài sản đảm bảo nên CBTD có phần xem nhẹ cơng tác này. Nhiều trường hợp không bám sát đồng vốn cho vay nên không thể tư vấn, giúp đỡ doanh nghiệp thốt khi tình trạng khó khăn một cách kịp thời. Mặt

khác, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại Agribank Nam Nghệ An chưa thật sự được quan tâm đúng mức. Đội ngũ cán bộ kiểm sốt chưa có đủ kinh nghiệm và trình độ để phát hiện ra những i phạm, rủi ro tiềm ẩn. sa

67 Công tác tuyên truyền, quảng cáo, khuyếch trương hoạt động của chi

nhánh chưa tốt.

Hầu như các DNNVV đều tự tìm đến chi nhánh chứ Agribank Nam Nghệ An chưa chủ động tiếp xúc, quảng bá hình ảnh, sản phẩm cho các doanh nghiệp.

Công tác tiếp thị được quan tâm nhưng chưa được đều khắp và thường xuyên tới

các phòng, tổ trong cơ quan. Vì vậy chưa gắn kết được các sản phẩm dịch vụ khác với dịch vụ cho vay.

Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau khi cho vay chưa được làm sát sao, kịp

thời:

CBTD không thường xuyên kiểm tra khách hàng dẫn đến một số trường hợp

sử dụng vốn sai mục đích, gây thất thốt vốn cho ngân hàng.

Cơng nghệ thông tin lạc hậu, chưa được nâng cấp đồng bộ, còn nhiều vấn

đề:

Cơ sở hạ tầng của nhà cung cấp dịch vụ, hệ thống máy chủ dữ liệu quá tải kéo dài nên hay xảy ra lỗi mạng khi giao dịch, ảnh hưởng tới chất lượng cơng việc và uy tín của NH với khách hàng. Thiết bị tin học cũ, thiếu, lạc hậu, nhiều phịng giao dịch cịn phải dùng những máy tính cũ, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch của khách hàng.

b. Nguyên nhân khách quan

Nguyên nhân từ Agribank Việt Nam

Lãi suất: Agribank áp dụng chính sách lãi suất cố định trong suốt thời gian

vay vì vậy mức lãi suất áp dụng sẽ cao hơn với mức lãi suất ban đầu mà các ngân hàng khác chào mời. Chính vì vậy, phản ứng của khách hàng sẽ khơng hài lịng, bị lung lây trước các quyết định lựa chọn ngân hàng để giao dịch

Quy trình, thủ tục cho vay vẫn cịn rườm rà: Quy trình cho vay được áp dụng

chung cho tất cả các doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu, quy mơ doanh nghiệp. Vì vậy, các món vay nh ít được quan tâm do tốn nhiều thời gian chi phí cho việc thẩm định khách hàng. Khách hàng vẫn còn phàn nàn về thủ tục vay vốn và thời gian xem xét cho vay. Quy trình tín dụng tuy đổi mới nhưng chưa thậ huận lợi cho DNNVV. Điều kiện doanh nghiệp phải có vốn tự có tham t t

gia vào dự án kinh doanh t 10 30% tổng số vốn đầu tư mới được xét cho vay -

68

thời gian xét duyệt kéo dài làm lỡ kế hoạch, cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Các điều kiện tín dụng vẫn cịn những điểm mang tính định tính, khó xác định trong q trình cấp tín dụng. Quy trình cho vay tại Agribank theo mơ hình này được đánh giá là lỗi thời, rủi ro tập trung vào 3 mấu chốt là CBTD, Lãnh đạo phịng Tín dụng và Ban giám đốc. Tại các ngân hàng TMCP mới và năng động như ACB, VIB, VP,... hiện phân cấp kiểm soát rủi ro tại nhiều cấp độ như có bộ phận pháp chế riêng, bộ phận thẩm định và hoàn thiện hồ sơ tài sản bảo đảm, bộ phận khách hàng đi tìm kiếm khách hàng, bộ phận hỗ trợ cho vay hoàn thiện hồ sơ vay, và bộ phận tác nghiệp khác,... Tại các Ngân hàng TMCP sử dụng quy trình cho vay qua nhiều phịng ban thì kiểm sốt được rủi ro cao. Tuy nhiên, việc mơ hình cho vay như hiện tại của Agribank việc kiểm soát rủi ro thấp nhưng bù lại đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ giải ngân mới cho khách hàng nhanh hơn so với

các Ngân hàng TMCP khác.

Mơi trường pháp lý chưa hồn thiện.

Mặc dù nhà nước đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tạo ra khuôn khổ pháp lý

cho các DNNVV hoạt động và phát triển nhưng hệ thống pháp lý hiện nay vẫn chưa đầy đủ và thiếu đồng bộ. Sự thiếu ổn định và thường xuyên thay đổi trong môi trường pháp lý gây nhiều tác động không tốt đến hoạt động cho vay. Điều này được thể hiện ở các khía cạnh của mơi trường pháp lý liên quan đến vấn đề thế chấp ngân hàng còn chưa đầy đủ, thống nhất; chưa có các văn bản hướng dẫn hoặc có nhưng chưa phù hợp, kịp thời nên q trình thực hiện cịn gặp khó khăn. Việc thế chấp quyến sử dụng đất trong quy định về tài sản thế chấp còn chưa phù hợp với thực tiễn, các doanh nghiệp muốn sử dụng đất đai làm tài sản thế chấp cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, do các tài sản đảm bảo có giá cả thay đổi thường xuyên theo biến động thị trường nên vấn đề phát mại tà ản để thu hồi i s

nợ gặp nhiều khó khăn, trở ngại.

Mơi trường kinh tế thiếu ổn định.

Nền kinh tế Việt Nam nói chung và nền kinh tế thành phố Vinh nói riêng đang trên đà đổi mới đã thu được những kết quả đáng kể, tuy nhiên môi trường kinh doanh vẫn biến động t thất thường, chịu ảnh hưởng của lạm phát, các biến rấ

động kinh tế của khu vực và thế giới, rủi ro đầu tư là rất lớn và không thể lường hết được. Vì vậy, mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với DNNVV bị hạn chế.

69 Môi trường tự nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro

Nghệ An là một trong các tỉnh của vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng nặng

nề t các đợt mưa bão, hạn hán... Đối với địa bàn thành phố Vinh cũng ít phải chịu ảnh hưởng thiên tai hơn các huyện trong tỉnh. Mặt khác phần lớn khách hàng DNNVV của Chi nhánh lại hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, xây dựng, giao thơng… vì vậy ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố thiên tai nói trên. Đây là một yếu tố khá quan trọng trong việc giảm thiểu rủi ro cho các khoản vay đối với DNNVV của Chi nhánh góp phần nâng cao chấ ượng cho vay đối với t l

đối tượng khách hàng đầy tiềm năng nêu trên.

Quản lý nhà nước đối với DNNVV còn chưa hiệu quả.

Trong việc thành lập doanh nghiệp, thực hiện các pháp lệnh kế tốn, thống kê cịn chưa chặt chẽ, không đảm bảo chất lượng cho các DNNVV. Các hỗ trợ của nhà nước đối với DNNVV còn chưa hiệu quả hiệu quả như chính sách thuế ưu đãi đối với DNNV còn chưa rõ ràng và cụ thể, DNNVV cịn gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn ngoài ngân sách như vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV chưa hiệu quả

Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNNVV thường mang tính tự phát, theo phong trào, tính chất gia đình, thiếu kế hoạch, chiến lược cụ thể, chưa tạo nên sự khác bi và có tính cạnh tranh. Sự am hiểu về pháp lý cịn hạn chế, trình ệt độ nhân lực thấp, cơng nghệ lạc hậu, đa phần kinh doanh có tính chất ngắn hạn, thương vụ, yếu trong việc tiếp thị và tìm kiếm thị trường. Sức chịu đựng rủi ro thấp, khả năng chống đỡ kém trước biến động của kinh tế vĩ mô. Hơn nữa, dự án, phương án đầu tư của nhiều doanh nghiệp có tính khả thi thấp, chạy theo mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn nên cũng khơng có sức thuyết phục đối với ngân hàng. Mặt khác, khả năng lập dự án của các DNNVV rất hạn chế… Đây cũng là nguyên nhân khiến DNNVV khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng.

Cơng tác hạch tốn kế tốn và báo cáo tài chính

Cơng tác hạch tốn kế toán và báo cáo tài chính của một bộ phận doanh nghiệp cịn yếu về trình độ và kém về ý thức chấp hành các qui định của luật pháp, vì vậy khơng đủ làm cơ sở cho ngân hàng đánh giá chính xác về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc công khai tài chính của doanh

70

nghiệp còn rất thiếu minh bạch, phần lớn các DNNVV khơng có hệ thống kế tốn tiêu chuẩn. Báo cáo của doanh nghiệp khơng được kiểm tốn hàng năm, do đó, không đủ độ tin cậy. Hơn thế nữa, các doanh nghiệp thường có song song hai hệ thống kế tốn là kế toán thuế và kế toán nội bộ. Nếu dựa vào báo cáo thuế thì sẽ khơng phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh của doanh nghiệp bởi vì để tránh thuế doanh nghiệp thường để doanh thu, lợi nhuận theo báo cáo thuế, còn nếu dựa vào báo cáo nội bộ thì doanh nghiệp có thể tự thay đổi theo mục đích chủ quan nên ngân hàng khơng cịn cơ sở tin cậy để đánh giá.

Tài sản bảo đảm còn nhiều bất cập, thiếu cơ sở pháp lý

TSBĐ của DNVVN hầu hết là quyền sử dụng đất, bất động sản còn thiếu cơ sở pháp lý để đủ điều kiện thế chấp, cầm cố ngân hàng. Nếu có tài sản thế chấp thì giá trị của tài sản cũng quá nh so với nhu cầu vay. T sản hình thành t vốn ài

vay như dây chuyền thiết bị hàng hóa rất khó phát mại hoặc số tiền thu được phát mại cũng rất thấp.

71

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 đã tập trung phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ tín dụng đối với DNNVV của Agribank Nam Nghệ An Đề tài đã sử dụng nhiều phương pháp .

nghiên cứu khác nhau để thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)