Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 32 - 36)

1.3 Chất lượng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.3.2. Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và

vừa và nhỏ

Để thực hiện các mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng của mình, các ngân

hàng cần phải xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu định lượng. Trên cơ sở đó,

ngân hàng mới có cơ sở tin cậy để phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của ngân hàng mình, qua đó tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng cho phù hợp với yêu cầu và thu hút của khách hàng, của xã hội đối với sản phẩm tín dụng. Tùy theo mục đích, phạm vị và góc độ khác nhau, người ta có thể đánh giá chất lượng tín dụng theo các tiêu thức khác nhau.

1.3.2.1 Đối với ngân hàng thương mại

Chất lượng tín dụng trước hết phải nói đến tính an tồn của khoản vay, việc đảm bảo nguyên tắc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn của khách hàng, sau đó là sự mang lại lợi nhuận cho chính bản thân ngân hàng. Điều đó có nghĩa là chất lượng tín dụng phải được thể hiện ở sự gia tăng lợi nhuận, sự tăng trưởng dư nợ, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng mức quy định và ngày càng giảm, sự cân đối giữa nguồn vốn với dư nợ của ngân hàng, sự hợp lý của cơ cấu tín dụng,…

a) Các chỉ tiêu phản ánh an toàn của khoản vay

Để đánh giá các chỉ tiêu phản ánh an toàn của khoản vay, đi sâu vào nghiên cứu phân tích tiêu tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, hệ số rủi ro tín dụng, tỷ lệ xóa nợ, tỷ lệ trích lập dự phịng tín dụng.

- .Tỷ lệ nợ quá hạn

Dư nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%

22

Quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước cho phép dư nợ quá hạn của các Ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%, theo thông lệ quốc tế không được vượt quá 7%.

Nợ quá hạn (non performing loan – NPL) là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn.

Một cách tiếp cận khác, nợ quá hạn là những khoản tín dụng khơng hồn trả đúng hạn, không được phép và không đủ điều kiện để được gia hạn nợ. Để đảm bảo quản lý chặt chẽ, các khoản nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam được phân loại theo thời gian và được phân chia theo thời hạn

thành các nhóm sau:

+ Nợ quá hạn t 10 ngày đến dưới 90 ngày – Nợ cần chú ý.

+ Nợ quá hạn t 90 đến 180 ngày – Nợ dưới tiêu chuẩn.

+ Nợ quá hạn t 181 đến 360 ngày – Nợ nghi ngờ.

+ Nợ quá hạn trên 361 ngày – Nợ có khả năng mất vốn.

- Tỷ trọng nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay

Tỷ lệ nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng của TCTD. Nếu tỷ lệ này càng cao thì rủi ro tín dụng càng lớn vì đây là những khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính nên khó trả nợ cho ngân hàng.

Dư nợ xấu

Tỷ lệ nợ xấu = x 100%

Tổng dư nợ

Như vậy, các ngân hàng phải thường xuyên đánh giá kiểm tra phát hiện nợ xấu của ngân hàng để có cơ sở trích lập dự phịng và đưa ra biện pháp để quản lý, thu hồi xử lý khoản nợ xấu bảo toàn vốn.

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ NHNN ngày 22/4/2005, nợ xấu của tổ -

chức tín dụng bao gồm các nhóm nợ như sau:

+ Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là

khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn t 90 đến 180 ngày.

+ Nhóm nợ nghi ngờ: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả

năng tổn thất cao. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn t 181 đến 360 ng ày; Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn t 90 ngày đến 180 ngày theo thời

23

hạn đã cơ cấu lại.

+ Nhóm nợ có khả năng mất vốn: các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh

giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn. Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Theo quy định hiện nay, tỷ lệ này không được vượt quá 3%.

- Hệ số rủi ro tín dụng

Tổng dư nợ cho vay

Hệ số rủi ro tín dụng = x 100%

Tổng tài sản có

Hệ số này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao.

- Tỷ lệ xóa nợ

Các khoản xóa nợ rịng

Tỷ lệ xóa nợ = x 100%

Tổng tài sản có

Tỷ lệ này cho ta thấy mực độ tương quan về giá trị của các khoản xóa nợ rịng so với tổng tài sản có của ngân hàng trong một thời kì nhất định để t đó thấy được qui mô thiệt hại và sự ảnh hưởng tiêu cực tới ngân hàng khi phải thực hiện xóa nợ.

- Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng

Dự phịng RRTD được trích lập Tỷ lệ trích lập dự phòng =

rủi ro tín dụng Tổng dư nợ kỳ báo cáo

TCTD thực hiện trích lập và duy trì dự phịng chung bằng 0.75% tổng giá trị của các khoản nợ t nhóm 1 đến nhóm 4. Tỷ lệ này càng cao chứng t rủi ro càng cao vì dự phịng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận, thậm chí làm cho ngân hàng bị thua lỗ, tài chính bị âm.

b) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của khoản vay

Để đánh giá hiệu quả của các khoản vay cần nghiên cứu các chỉ tiêu như khả năng cấp tín dụng, tỷ trọng thu nhập tín dụng, năng suất tín dụng. Vì đây là

24

khoản thu nhập chính của hoạt động ngân hàng.

- Khả năng cấp tín dụng:

Khả năng cấp tín dụng =

Dư nợ tín dụng Vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn huy động đảm bảo cho bao nhiêu đồng vốn cho nhu cầu tín dụng, t đó cho thấy khả năng tự chủ của ngân hàng trong việc cấp tín dụng cho nền kinh tế. Ngồi ra, chỉ tiêu này cịn ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của ngân hàng.

- Tỷ trọng doanh số cho vay khách hàng DNVVN (TTDS)

TTDS = DSI/DS. Trong đó:

DSI: là doanh số cho vay khách hàng DNVVN.

DS: là tổng doanh số cho vay các khách hàng của ngân hàng.

Chỉ tiêu này cho biết doanh số cho vay khách hàng là DNVN chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng t rằng doanh số cho vay khách hàng DNVVN chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng, tức là ngân hàng đang mở rộng cho vay đối với khách hàng là DNVVN. Nếu chỉ tiêu này càng nh chứng t rằng

ngân hàng đang hạn chế cho vay khách hàng DN, hoặc việc mở rộng khách hàng DN ít hơn các đối tượng khách hàng khác.

- Tỷ lệ tăng dư nợ cho vay đối với khách hàng DNVVN (TLDN)

TLDN = MTDN/DN(t-1)

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay DNVVN của ngân hàng tăng bao nhiêu phần trăm mỗi năm. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng t dư nợ cho vay DNVVN tăng càng mạnh, tức là ngân hàng mở rộng cho vay đối với DNVVN. Nếu chỉ tiêu này nh chứng t ngân hàng đang thu hẹp cho vay đối với khách hàng DNVVN, hoặc việc mở rộng cho vay đối với khách hàng DNVVN ít hơn so với đối tượng khách hàng khác.

- Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng DNVVN (TTDN)

TTDN = DNI/DN. Trong đó:

DNI: là dư nợ cho vay khách hàng DNVVN

25

Chỉ tiêu này cho biết dư nợ cho vay khách hàng là DNVVN chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng t dư nợ cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng càng lớn trong tổng dư nợ cho vay của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này nh chứng t ngân hàng thu hẹp cho vay đối với khách hàng DN.

- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng:

Tỷ trọng thu nhập tín dụng =

Thu nhập t hoạt động tín dụng Doanh thu của ngân hàng

Chỉ tiêu này đánh giá được khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả tín dụng: chỉ tiêu cao thì hiệu quả hoạt động tín dụng cao và ngược lại.

Trên đây là một số chỉ tiêu cơ bản nhằm đánh giá chất lượng tín dụng của các NHTM, khi đánh giá không nên chỉ dựa vào một chỉ tiêu mà cần có sự so sánh chung giữa các chỉ tiêu, các NH™ trên cùng địa bàn, điều kiện kinh tế xã hội, vị thế của NHTM, chất lượng CBTD, trình độ khoa học cơng nghệ, t đó đưa ra cái nhìn tổng qt nhất, hợp lý nhất về chất lượng tín dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)