Kinh ngh im th c tin v nâng cao ch  t lưng tn d ng cam  ngân

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 42 - 47)

ngân hng thương mại trong nước

1.4.1 Th c ti n v nâng cao ch t lưng t n d ng c a m t s ngân h ng   thương mi

Khi nền kinh tế phát triển thì nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng tăng, kinh tế cá thể cũng cần được đầu tư. Ngay t năm 2008, thực hiện chương trình hành động của chính phủ, của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khoá X và nghị quyết số

24/2008/NQ-CP về chính sách kích cầu chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng

trưởng, đảm bảo an sinh xã hội, hệ thống ngân hàng phải đặc biệt quan tâm đến nông nghiệp nông thơn, các doanh nghiệp va và nh giữ vai trị chủ đạo. Nằm trên địa bàn thành phố nên việc cho vay của Chi nhánh chủ yếu ở một số thành phần kinh tế như doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Những thành phần khác chiếm tỷ trọng nh như hộ gia đình, hợp tác xã. Hơn nữa, đang trong thời kỳ các doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hoá nhiều, nhiều doanh nghiệp nhà nước phải giải thể hoặc sáp nhập. Khi đầu tư vào các doanh nghiệp nhà nước các ngân àng thương mại cũng phải cân nhắc, tính tốn h

sao cho đồng vốn của mình sử dụng có hiệu quả nhất.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng “ Nơng nghiệp v ph t tri n nông thôn chi à á ể

nhánh Quảng Ninh” cũng như của ngân hàng “ Công thương Việt Nam” là nhằm

mục tiêu lợi nhuận dựa trên nguyên tắc “đi vay để cho vay’’. Do đó chất lượng

tín dụng ln được các ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu. Trong quá trình cho vay tại các ngân hàng thương mại khác , các món vay đều được áp dụng các

32

quy trình nghiệp vụ của ngành một cách đúng đắn, đảm bảo hiệu quả và chất lượng tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia đình, tổ, hợp tác xã, khách hàng có thể lựa chọn một trong số các phương thức cho vay đa dạng phù hợp với nhu cầu và dự kiến hoạt động kinh doanh của mình.

Hiện nay hoạt động tín dụng tại hai chi nhánh ngân hàng thương mại bao

gồm nhiều loại hình dịch vụ khác nhau. Thực hiện các nghiệp vụ cho vay trong hệ thống và cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn với các loại hình đa dạng, phong phú. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để phục vụ:

- Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế xã hội-

- Đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh đối với các thành phần kinh tế.

- Cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay cầm cố các loại giấy tờ

có giá, cho vay cầm cố động sản, cho vay tiêu dùng, cho vay đầu tư dự án, cho vay thi công xây lắp.

- Cho vay thấu chi cá nhân

- Cung ứng các dịch vụ bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh thực hiện hợp đồng,

bảo lãnh dự thầu...

Để quá trình thẩm định và tái thẩm định đảm bảo tính chính xác, một địi hi tất yếu là đội ngũ cán bộ tín dụng đảm nhiệm chức năng thẩm định phải có một trình độ cao, vững vàng về nghiệp vụ; nắm bắt và vận dụng linh hoạt và đúng đắn các kiến thức về kinh tế, xã hội, chính trị khơng những ở trong nước mà cịn ở nhiều nước trên thế giới. Nhận thức rõ điều này, các cán bộ tín dụng của hai chi

nh nh ngân h ng ná à ày luôn đề cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, góp phần bảo đảm sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ có năng lực và nhiệt tình trong cơng việc, ngân hàng “ Nông

nghi p v ph t tri n nông thôn chi nhệ à á ể ánh Quảng Ninh” cũng như của ngân hàng “ Công thương Việt Nam” rong những năm qua đã thường xuyên đạt các chỉ t

tiêu kế hoạch được giao và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của

mình

1.4.2 Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng cho Agribank

Với kết quả đạt được trong những năm qua và định hướng phát triển của toàn hệ thống, Agribank đã đưa ra định hướng phát triển trong thời gian tới như sau:

33 - Tiếp tục mở rộng thị phần, thị trường cả về chiều rộng và chiều sâu, quảng

bá giới thiệu đa dạng các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nhằm phục vụ ngày càng đa dạng nhu cầu thị trường, khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng hiện tại và tăng cường tìm kiếm khách hàng mới thơng qua việc khai thác thị phần, thị trường.

- Trong giai đoạn t nay đến năm 2020 tín dụng vẫn là hoạt động sinh lời chủ

yếu của Agribank, đáp ứng có hiệu quả theo các chương trình mục tiêu phục vụ tăng trưởng kinh tế góp phần cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vĩ mơ của đất nước.

- Nâng cao sức cạnh tranh trên các bình diện: thị phần, sản phẩm dịch vụ, nguồn thu, nâng cao hiệu quả kinh doanh tín dụng gắn với cơ cấu tín dụng, khách

hàng.

- Tăng cường các biện pháp đẩy mạnh huy động vốn đáp ứng nhu cầu tăng

trưởng tín dụng.

- Tuân thủ pháp luật, đảm bảo an toàn hệ thống, tiếp tục bổ sung hoàn thiện

hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát, quản trị điều hành, mơ hình tổ chức, cơ chế, quy trình nghiệp vụ nhằm tăng cường cơng tác quản lý trị rủi ro tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng.

- Tiếp tục kiểm sốt tăng trưởng tín dụng để phục vụ nhu cầu phát triển của đất nước, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nước theo tng thời kỳ;

- Mở rộng thị phần thị trường, chủ động tìm kiếm khách hàng, nâng cao năng

lực cạnh tranh nhằm tạo thế chủ động trong việc chiếm lĩnh thị phần thị trường của Chi nhánh.

- Gia tăng các biện pháp đảm bảo gắn với việc chủ động kiểm soát và hạ thấp

tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2, nợ cơ cấu, lãi treo;

- Vận hành thơng suốt mơ hình tổ chức, các cơng cụ quản lý điều hành, bên

cạnh đó, áp dụng có hiệu quả các chính sách tín dụng, nhằm mục đích: nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường năng lực tài chính. Đồng thời ln tn thủ các chính sách quản trị rủi ro để đảm bảo phát triển bền vững: tăng trưởng đi đơi với an tồn và hiệu quả.

34

lượng nhân sự chưa cao, kinh nghiệm còn hạn chế. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với q trình hiện đại hóa, chun mơn hóa và khơng ngng phát triển các sản phẩm tín dụng của ngân hàng nông nghiệp nhằm phục vụ khách

hàng tốt hơn với mục tiêu phát triển an tồn, bền vững, hiệu quả. Tiến trình đổi

mới địi hi phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân lực đảm bảo hoạt động đa năng với nhiều nghiệp vụ khác nhau, nhậy cảm với những biến động về kinh tế, chính trị. Cơng tác đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nâng cao các kỹ năng đối với cán bộ nhân viên cần phải tiến hành thường xuyên, va đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ hiện tại va đảm bảo nhân lực phát triển trong tương lai.

- Cán bộ tín dụng là cái cần nối liền giữa ngân hàng và khách hàng theo quy

trình nghiệp vụ cho vay. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng đến vay (tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn tư vấn cho khách hàng làm thủ tục vay vốn, nắm bắt thơng tin thẩm định vốn vay, hồn thiện bộ hồ sơ, trình hồ sơ cho trưởng phịng tín dụng và giám đốc phê duyệt. Khi được giám đốc phê duyệt quyết định cho vay cán bộ tín dụng làm thủ tục phát tiền vay (giải ngân). Các bước về sau là công tác giám sát khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và cơng tác quản lý dư nợ (đôn đốc trả nợ gốc và lãi theo kỳ hạn đã được tha thuận trong hợp đồng tín dụng)... Do đó cán bộ tín dụng đóng một vai trị quan trọng trong khi cho vay và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng nên địi hi cán bộ tín dụng phải có đạo đức nghề nghiệp, có năng lực trong chuyên môn, nâng cao công tác thẩm định, tăng cường kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay quản lý dư nợ và xử lý thu hồi nợ tốt...

35

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương I đã hệ thống hóa được một số kiến thức cơ bản mang tính ý luận liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM nói chung và tín dụng đối với DNVVN nói riêng; đặc biệt đi sâu vào chất lượng tín dụng của NHTM đối với DNVVN: khái niệm, đặc điểm, các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trong các NHTM. Trong chương I cũng đã trình bày kinh nghiệm thực tiễn của các NHTM trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Làm cơ sở để phân tích thực trạng chất lượng tín dụng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn – i nhánh Ch

36

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI AGRIBANK

CHI NHÁNH NAM NGH AN

2.1. Giới thiệu về AGRIBANK - Chi nhánh Nam Ngh An

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)