Kết quả tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Nghệ An

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 61 - 65)

2.2. Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank –

2.2.2. Kết quả tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Nam Nghệ An

Nghệ An

Song song với nghiệp vụ huy động vốn t khách hàng doanh nghiệp có nhiều bước phát triển thì nghiệp vụ tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại

Agribank Nam Nghệ An cũng được đẩy mạnh và có những dấu mốc đáng ghi

51

Bảng 2.4: Dư nợ cho vay DNNVV tại Agribank Nam Ngh An giai đoạn 2016- 2018 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Agribank Nam Ngh ệAn Agribank Nghệ An Agribank Nam Ngh ệAn Agribank Nghệ An Agribank Nam Ngh ệAn Agribank Nghệ An Tổng dư nợ 1.097 12.656 1.251 15.152 1.622 18.721 Dư nợ DN 286 1.697 350 1.822 474 2079 Dư nợ DNNVV 286 1.097 350 1.251 474 1.622 Tỉ trọng dư nợ/tổng dư nợ (%) 26,07 8,66 27,97 8,25 29,22 8,66

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Agribank Agribank Nghệ An năm 2016-2018

Biểu đồ 2.4: Dư nợ cho vay đối với DNNVV giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Agribank Nam Nghệ An năm 2016-2018

Trong tổng dư nợ cho vay của cả chi nhánh thì dư nợ cho vay doanh nghiệp

mà 100% là DNNVV chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn t 26% 29%. Như chúng ta -

đã thấy, trong xu thế phát triển của nền kinh tế, các DNNVV được thành lập ngày càng nhiều và đóng góp một phần quan trọng và tăng trưởng của nền kinh tế. Nhận thấy được tầm quan trọng của DNNVV, trong những năm qua, chi nhánh

52

đã tập trung đẩy mạnh cho vay đối với DNNVV, thể hiện qua mức tăng trưởng hằng năm về dư nợ đối với DNNVV. Năm 2016, dư nợ đối với DNNVV của

Agribank Agribank Nghệ An là 286 tỷ đồng, chiếm 26.07% tổng dư nợ thì đến hết năm 2018, dư nợ là 474 tỷ đồng, chiếm 29.22% tổng dư nợ, tăng 35% so với năm 2017.

Ngồi ra, nhìn vào cơ cấu dư nợ cho vay và so sánh với dư nợ cho vay DNVVN của tồn hệ thống Agribank Tỉnh Nghệ An, có thể thấy hoạt động cho vay DNVVN của Agribank Nam Nghệ An hiệu quả, đi ngược với cơ cấu cho vay

DNVVN của toàn hệ thống Agribank Tỉnh Nghệ An, khi t năm 2016 đến năm 2018, dư nợ cho vay DNVVN của Agribank tỉnh Nghệ An ln có chiều hướng thay đổi quanh mức 8 đến 8,5% t 8,66% năm 2016 xuống 8,25% năm 2017 và tăng lại lên 8,66% năm 2018. Điều này càng chứng t được năng lực và chất lượng tín dụng trong cơng tác cho vay DNVVN của Agribank Nam Nghệ An.

Song song với năng lực của chi nhánh, không thể khơng kể đến u tổ bên ngồi với nền kinh tế phục hồi mạnh mẽ vào năm 2018, cùng với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ và NHNN, Chi nhánh Agribank Nghệ An đã cố gắng đưa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ tín dụng cho DNNVV trong giai đoạn va qua. Nhờ vậy mà t năm 2016 đến nay tỷ trọng của DNNVV được tiếp cận nguồn vốn của chi nhánh ngày càng tăng, dư nợ cho vay DNNVV không những tăng về số tuyệt đối mà còn về tốc độ tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên trong những năm tới, chi nhánh cần có những biện pháp cụ thể hơn nữa để đẩy mạnh hoạt động cho vay DNNVV.

Bảng 2.5: Dư nợ DNNVV theo kỳ hạn giai đoạn 2016-2018

Chỉ tiêu

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Dư nợ DNNVV 286 100 350 100 474 100 Ngắn hạn 195 68 227 65 304 64 Trung dài hạn 91 32 123 35 170 36

53

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ DNVVN theo thời hạn giai đoạn 2016-2018

Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng Agribank Agribank Nghệ An năm 2016-2018

Xét về cơ cấu dư nợ theo thời hạn của DNNVV, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay DNNVV. Điều này phản ánh đặc điểm chung của các DNNVV là sản phẩm luân chuyển vốn ngắn, vòng quay nhanh nên các doanh nghiệp cần vay vốn nhằm bổ sung vốn lưu động thiếu hụt, đảm bảo sự luân chuyển vốn cho hoạt động kinh doanh. Hơn thế nữa trong thời kỳ này Chi nhánh vẫn còn e ngại cho vay trung và dài hạn bởi phải lo đến vấn đề thanh khoản cũng như cơ cấu tài sản của mình. Vấn đề lãi suất cũng khiến cho Chi nhánh ngại cấp tín dụng trung dài hạn, NHNN khống chế lãi suất cho vay của các NHTM, trong khi lãi suất huy động ln có áp lực bị dâng cao do sự tác động t các kênh đầu tư khác và tâm lý lạm phát kỳ vọng.

Năm 2016, dư nợ ngắn hạn đạt 195 tỷ đồng, chiếm 68% tổng dư nợ DNNVV và đến năm 2018, tỷ lệ này đã giảm xuống 64% so với tổng dư nợ DNNVV. Với xu hướng ngược lại, dư nợ trung và dài hạn t năm 2016 đến nay tăng t 91 tỷ đồng lên 170 tỷ đồng. Như chúng ta đã biết cho vay trung và dài hạn luôn chứa đựng nhiều rủi ro hơn do thời hạn thu hồi vốn dài, khả năng lập dự án của DNNVV còn kém… Tuy nhiên vào năm 2018, tình hình kinh tế trong nước có những chuyển biến tích cực, hàng loạt các doanh nghiệp được thành lập và rất nhiều doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN, đa phần các doanh nghiệp lựa chọn các dự án có tính an tồn cao như làm Nông nghiệp sạch…Các doanh nghiệp thường tận dụng rất tốt các chương trình hỗ trợ của Nhà nước để t đó tiếp cận được với nguồn vốn ngân hàng cho các chương ình này. tr

54

Như vậy doanh số cho vay trung và dài hạn của Chi nhánh qua 3 năm 2016, 2017, 2018 là tăng, đây là điều dễ hiểu trong thời gian kinh tế phát triển mạnh mẽ trong những năm qua, việc tăng cường cho vay trung và dài hạn là lựa chọn có thể chấp nhận được Chi nhánh trong thời gian này.

2.3. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank – Chi nhánh Nam Nghệ An

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Agribank chi nhánh Nam Nghệ An (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)