Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình tái sinh và chuyển gen sử dụng Agrobacterium Tumefaciens cho đối tượng cây bạch đàn urô (Eucalyptus Urophylla) (Trang 31 - 92)

- Xây dựng quy trình tái sinh cây bạch đàn Urô thông qua giai đoạn mô sẹo + Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp NAA và BAP đến khả năng tạo mô sẹo và xác định môi trường thắch hợp cho tạo mô sẹo;

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ mô sẹo và xác định môi trường thắch hợp cho tái sinh chồi trực tiếp từ mô sẹo;

NOS-pro NTP II (Kan) NOS- ter

CaMV 35S

promoter Gene GUS NOS- ter Xba I BamH I Sma I Hind III Sph I Pst I Sac I EcoR I ATG TGA RB LB pBI121

NOS-pro NTP II (Kan) NOS- ter

CaMV 35S

promoter Gene GA20 NOS- ter Xba I BamH I Sma I Hind III Sph I Pst I Sac I EcoR I ATG TGA RB LB pBI121 a b

25

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp NAA và IBA đến khả năng ra rễ và xác định môi trường thắch hợp cho ra rễ.

- Xây dựng quy trình chuyển gen vào bạch đàn Urô

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh đến khả năng chọn lọc và xác định nồng độ kháng sinh thắch hợp cho chọn lọc;

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian tiền nuôi cấy thể nhận gen đến khả năng chuyển gen và xác định thời gian tiền nuôi cấy thể nhận gen thắch hợp;

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian nhiễm khuẩn đến khả năng chuyển gen và xác định thời gian nhiễm khuẩn thắch hợp;

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian đồng nuôi cấy đến khả năng chuyển gen và xác định thời gian đồng nuôi cấy thắch hợp.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của các chủng Agrobacterium tumefaciens khác nhau đến khả năng chuyển gen và xác định chủng thắch hợp cho chuyển gen.

+ Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu đến khả năng chuyển gen và xác định vật liệu thắch hợp cho chuyển gen;

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Nuôi cấy mô

2.3.1.1. Tạo cây mầm in vitro

Hạt bạch đàn Urô được loại bỏ các mày; sau đó khử trùng bề mặt bằng cồn 70% trong 30 giây, rửa lại bằng nước cất khử trùng, sau đó khử trùng bằng Javen 30% trong 15 phút, tráng lại bằng nước cất khử trùng 3 - 5 lần cho sạch. Sau cùng, ngâm mẫu trong nước cất khử trùng trong thời gian 1 tiếng. Thấm khô hạt bằng giấy thấm khử trùng. Sử dụng panh vô trùng gắp hạt gieo vào các đĩa Petri chứa môi trường MS có bổ sung 30g/l sucrose + 8g/l agar để cho nảy mầm. Các đĩa đã gieo hạt được để trong điều kiện tối 3 - 4 ngày, sau đó được chuyển ra nuôi dưới ánh sáng đèn neon (cường độ chiếu sáng 2000 lux, thời gian chiếu sáng 14 giờ/ngày). Sau khoảng 7 - 15 ngày cây con nảy mầm và có chiều cao 1 - 2 cm sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho các thắ nghiệm tiếp theo.

2.3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và BAP đến khả năng tạo mô sẹo

Cây mầm có chiều cao 1 - 2 cm, có 2 lá mầm hoàn chỉnh sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho thắ nghiệm này. Cây mầm được cắt và thu 2 bộ phận:

26

+ Thân mầm: Không dập nát, được cắt thành từng đoạn ngắn, dài từ 0,5 - 1 cm. + Lá mầm: Những lá mầm được sử dụng là những lá mầm cân đối, không bị biến dạng. Hai lá mầm được tách ra riêng biệt, giữ lại phần cuống lá và loại bỏ hoàn toàn phần chồi ngọn.

Thân thật in vitro của cây bạch đàn Urô được cắt thành từng đoạn ngắn, dài từ 0,5 - 1 cm.

Thân mầm, lá mầm, thân thật được cấy trên môi trường MS* (MS (1/2 N2) + 20g/l sucrose + 2,0 g/l phytagel + 100ml/l ND) có bổ sung thêm NAA và BAP ở các nồng độ khác nhau để đánh giá khả năng tạo mô sẹo. Thắ nghiệm được bố trắ trên các công thức thắ nghiệm:

ĐC: MS* S1: MS* + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA S2: MS* + 0,5 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA S3: MS* + 0,5 mg/l BAP + 1,0 mg/l NAA S4: MS* + 1,0 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA S5: MS* + 1,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA S6: MS* + 1,0 mg/l BAP + 1,0 mg/l NAA

Thắ nghiệm được đặt trong điều kiện ánh sáng yếu (1000 lux)

Chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo, đặc điểm mô sẹo (màu sắc, cứng/xốp). Thời gian thu thập: Sau 4 tuần nuôi cấy.

2.3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của BAP, NAA và Kinetin đến tái sinh chồi trực tiếp từ mô sẹo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các mô sẹo cứng, có màu xanh hoặc hồng tạo ra từ thắ nghiệm 1 được sử dụng để thử nghiệm ảnh hưởng của BAP và Kinetin đến khả năng tái sinh chồi trực tiếp từ mô sẹo. Các công thức thắ nghiệm khác nhau về hàm lượng BAP, Kinetin bổ sung vào môi trường:

ĐC: MS*

C1: MS* + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,1 mg/l Kinetin C2: MS* + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin C3: MS* + 0,5 mg/l BAP + 0,2 mg/l NAA + 0,5 mg/l Kinetin C4: MS* + 1,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA + 0,1 mg/l Kinetin

27

C5: MS* + 1,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin C6: MS* + 1,0 mg/l BAP + 0,5 mg/l NAA + 0,5 mg/l Kinetin Thắ nghiệm được đặt trong điều kiện ánh sáng bình thường (2000 lux) Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ mô sẹo tạo chồi, số chồi/mẫu, chất lượng chồi. Thời gian thu thập: Sau 4 tuần nuôi cấy.

2.3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và IBA đến khả năng ra rễ

Các chồi bạch đàn Urô sinh trưởng phát triển tốt có chiều cao từ 1,5 - 2,0 cm được tách riêng và cấy chuyển sang môi trường nuôi cấy chứa NAA và IBA ở các hàm lượng khác nhau. Chồi được nuôi dưới ánh sáng đèn neon với cường độ chiếu sáng 2000 lux, thời gian chiếu sáng 16 giờ/ngày, nhiệt độ phòng nuôi cấy 25 Ử 20C. Sau 3 - 4 tuần nuôi cấy, xác định tỷ lệ chồi ra rễ, số lượng rễ/chồi.

Các công thức thắ nghiệm được bố trắ như sau: ĐC: MS* R1: MS* + 0,2 mg/l NAA + 0,1 mg/l IBA R2: MS* + 0,2 mg/l NAA + 0,2 mg/l IBA R3: MS* + 0,2 mg/l NAA + 0,3 mg/l IBA R4: MS* + 0,5 mg/l NAA + 0,1 mg/l IBA R5: MS* + 0,5 mg/l NAA + 0,2 mg/l IBA R6: MS* + 0,5 mg/l NAA + 0,3 mg/l IBA

Chỉ tiêu nuôi cấy: Tỷ lệ chồi ra rễ, số rễ/chồi, ngày bắt đầu ra rễ, chất lượng bộ rễ. Thời gian theo dõi: Sau 4 tuần nuôi cấy.

2.3.2. Chuyển gen vào cây bạch đàn Urô thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens tumefaciens

2.3.2.1. Xác định nồng độ chất chọn lọc kanamycin

* Xác định ảnh hưởng của nồng độ kanamycin đến tỷ lệ sống của bạch đàn Urô Các đoạn thân mầm được cấy lên môi trường tái sinh tốt nhất (đã thu được ở mục 2.3.1.1.) có bổ sung thêm kháng sinh kanamycin ở các nồng độ khác nhau: 0 mg/l, 10 mg/l, 50 mg/l, 75 mg/l, 100 mg/l, 150 mg/l, 200 mg/l. Sau 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần nuôi, đếm số mẫu sống, xác định tỷ lệ mẫu sống ở mỗi công thức thắ nghiệm.

28

Chồi có chiều cao từ 1,5 - 2,0 cm (đã được tạo ra từ thắ nghiệm tái sinh) được cấy lên môi trường ra rễ tốt nhất (đã thu được ở thắ nghiệm trên) có bổ sung kanamycin ở các nồng độ khác nhau: 0 mg/l, 10 mg/l, 50mg/l, 75mg/l, 100mg/l. Sau 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần nuôi cấy, đếm số mẫu ra rễ, xác định tỷ lệ mẫu ra rễ ở mỗi công thức thắ nghiệm.

2.3.2.2. Tạo vật liệu trước khi chuyển gen

Thân mầm, thân thật được cắt thành những đoạn dài 0,5 - 1,0 cm. Lá mầm giữ lại cuống lá được nuôi cấy trên môi trường tái sinh ở các khoảng thời gian: Cảm ứng 0 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ trước khi nuôi cấy cộng sinh.

2.3.2.3. Tạo dịch huyền phù

Nuôi cấy tạo khuẩn lạc: Lấy khuẩn A. tumefaciens chủng C58/gus, EHA101/

gus, LBA4404/gus, C58/GA20 được bảo quản trong glycerol ở - 850C, cấy trải lên môi trường LB đặc bổ sung 50mg/l kanamycin, 50 mg/l rifamycin. Nuôi vi khuẩn ở nhiệt độ 280

C trong 3 ngày.

Tạo dịch huyền phù vi khuẩn: Chọn một khuẩn cho vào 2ml môi trường LB lỏng bổ sung 50mg/l kanamycin và 50mg/l rifamycin. Nuôi lắc 200 vòng/phút, ở nhiệt độ 280

C, trong 14 - 16 giờ. Sau đó hút 1 ml dịch vi khuẩn cho vào 50 ml LB lỏng bổ sung 50mg/l kanamycin và 50mg/l rifamycin. Nuôi lắc 200 vòng/phút, ở nhiệt độ 280

C, trong 4 Ố 5 giờ. Dịch vi khuẩn được ly tâm lạnh ở tốc độ 5.000 vòng/phút, trong 10 phút. Loại bỏ dịch nổi và hoà tan cặn vi khuẩn trong 1/2 MS lỏng, pha loãng cho tới khi dịch có OD600 đạt ≈ 0,5, sau đó bổ sung 200 M acetosyringone. Dịch huyền phù này có thể dùng biến nạp ngay hoặc giữ ở 4oC trong 1 - 2 giờ.

Bảng 2.1. Thành phần môi trƣờng nuôi cấy vi khuẩn A. tumefaciens

Môi trƣờng Thành phần hóa học

LB đặc 5g/l Yeast extract + 10g/l NaCl + 10g/l

Trypton + 15g/l Bactor agar, pH =7

LB lỏng 5g/l Yeast extract + 10 g/l NaCl +

10g/l Tryptone, pH = 7 Dịch lỏng tạo dịch huyền phù vi khuẩn Môi trường cơ bản 1/2 MS

29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. 3.2.4. Nhiễm khuẩn và đồng nuôi cấy

Mẫu sau xử lý, chuẩn bị cho biến nạp như mục 2.3.2.2, được ngâm trong dung dịch huyền phù vi khuẩn với các khoảng thời gian: 0 phút, 5 phút, 10 phút, 15 phút và 20 phút. Sau đó thấm khô mẫu bằng giấy thấm vô trùng. Chuyển mẫu sang môi trường nuôi cấy cộng sinh (thành phần môi trường phụ thuộc vào các thắ nghiệm tái sinh trên). Môi trường nuôi cộng sinh được bổ sung thêm acetosyringone với nồng độ 200ÌM. Nuôi cấy cộng sinh ở nhiệt độ 250C, trong buồng tối trong 24, 48, 96 giờ.

2. 3.2.5. Diệt khuẩn và tái sinh chồi chuyển gen

Các mẫu sau khi đồng nuôi cấy, được rửa bằng nước cất vô trùng 2 lần. Sau đó ngâm mẫu trong dung dịch 1/2 MS có bổ sung 500mg/l cefotaxim trong 10 phút, rửa lại mẫu bằng nước cất vô trùng. Thấm khô mẫu, chuyển lên môi trường nuôi diệt khuẩn và tái sinh chồi chuyển gen.

Môi trường diệt khuẩn và tái sinh có bổ sung kháng sinh cefotaxim với nồng độ 400mg/l và chất chọn lọc kanamycin (nồng độ phụ thuộc vào thắ nghiệm mục 2.3.2.1) để chọn lọc chồi chuyển gen.

2.3.3. Phân tắch thể nhận gen, mô sẹo, chồi và cây chuyển gen bằng phương pháp hóa sinh pháp hóa sinh

Tiến hành đánh giá sự biểu hiện tạm thời của gen gus được biến nạp vào tế bào, mô và biểu hiện của các chồi và cây chuyển gen theo phương pháp nhuộm tế bào học của Jefferson (1987) như sau: Các mảnh cấy sau 48 giờ nuôi cấy cộng sinh, các chồi và cây hoàn chỉnh sống trên môi trường chọn lọc, được nhuộm với dung dịch X-gluc (50mM Na2HPO4 và NaH2PO4; pH = 7,0; 10 mM K3[Fe(CN)6]; 10mM K4[Fe(CN)6]; 10mM NaEDTA; 0,1% Triton -100; 1,5 mM X - glucuronide), ủ trong tủ ổn nhiệt để ở nhiệt độ 370

C, thời gian ủ từ 24 - 48 giờ. Sau thời gian ủ, mẫu được rửa sạch bằng nước cất khử trùng và ngâm vào dung dịch cồn 70% nhằm loại bỏ diệp lục. Sau khi loại bỏ diệp lục, mẫu được quan sát dưới kắnh hiển vi và chụp ảnh. Những vùng có gen gus biểu hiện, nhuộm có màu xanh lam.

2.3.4. Phân tắch cây chuyển gen bằng phương pháp phân tử

30 * Hóa chất: Bảng 2.2: Thành phần dung dịch đệm tách chiết STT Nồng độ chuẩn cuối cùng Nồng độ Thể tắch (ml) 1 Tris Ố HCl, 1 M, pH = 8,0 0,1 M 2,0 2 NaCl 5 M 1,4 M 5,6 3 EDTA 0,5 M 0,02 M 0,8 4 CTAB 2% 0,4 5 H2O 11,2 Tổng thể tắch 20 * Quy trình:

B1: Cân 200 mg mẫu và nghiền cẩn thận trong nitơ lỏng bằng cối chày sứ cho đến khi thành dạng bột mịn.

B2: Bổ sung thêm 700 Ìl dung dịch đệm tách chiết ADN và trộn đều bằng cách đảo ngược nhẹ.

B3: Ủ ở nhiệt độ 650C khoảng 1 giờ (cứ 5 phút đảo nhẹ một lần).

B4: Thêm 600 Ìl dung dịch Chloroform: Isoamyl (24: 1) và đảo đều, để 5 phút ở nhiệt độ phòng.

B5: Ly tâm hỗn hợp với tốc độ 13000 vòng/phút, ở 40C, trong 5 phút. Dùng pipette hút lấy 500 Ìl dịch nổi sang ống Eppendorf 1,5 ml, ủ vào đá.

B6: Thêm 500 Ìl isopropanol lạnh, ủ hỗn hợp trong đá 15 phút. Ly tâm hỗn hợp với tốc độ 13000 vòng/phút, ở 40

C, trong 10 phút.

B7: Loại bỏ phần dịch nổi phắa trên, rửa ADN kết tủa dưới đáy ống bằng cồn 70% (1 lần). Ly tâm 13000 vòng/phút và làm khô ADN kết tủa ở đáy ống eppendorf.

B8: Thêm 50 Ìl nước khử ion và 2 Ìl RNAse, ủ ở 370C trong 30 phút. B9: Bảo quản ADN tổng số ở -200C.

2.3.4.2. Kiểm tra sự có mặt của gen GA20

Để xác định sự có mặt của gen mục tiêu GA20 trong các dòng bạch đàn chuyển gen, sử dụng kĩ thuật PCR để nhân gen mục tiêu từ ADN genom của các dòng bạch đàn với cặp mồi đặc hiệu cho gen GA20.

31

Vật liệu: ADN genom tách từ lá, thân của các dòng bạch đàn chuyển gen. Cặp mồi đặc hiệu cho gen GA20:

Cặp mồi Trình tự mồi Kắch thƣớc

Mồi 1: F - ga20 Ara 5’gtt tcg taa caa cat ctc ctg agg 3’

1120 bp Mồi 2: R - ga20 Ara 5’ggt gag cca atc tga aaa ggc 3’

Bảng 2.3. Thành phần phản ứng nhân gen GA20

TT Thành phần Thể tắch (Ìl)

1 H2O deion 14,5

2 10X PCR buffer minus Mg2+ 2,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 25 mM MgCl2 2,5

4 2,5 mM dNTP mix 2,0

5 Mồi 1: F - ga20 Ara 1,0

6 Mồi 2: R - ga20 Ara 1,0

7 DNA genom (pha loãng 200ng/ Ìl) 1,0

8 Taq DNA polymerase (5 U/ Ìl) 0,5

Tổng thể tắch 25

Chương trình chạy PCR: 950

C trong 3 phút; 940C trong 1 phút, 560C trong 1 phút, 720C trong 1 phút 30 giây, lặp lại 30 chu kì; 720C trong 10 phút, bảo quản ở 40C.

Sản phẩm PCR được kiểm tra bằng điện di trên gel agarose 1%.

2.3.5. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm được bố trắ hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Quá trình nuôi cấy được tiến hành tại Phòng Công nghệ tế bào thực vật - Viện Công nghệ sinh học. Phòng nuôi cây có chế độ nhiệt 25 Ử 2oC, cường độ chiếu sáng 2000 lux với quang chu kỳ 16h sáng/8h tối.

2.3.6. Các chỉ tiêu theo dõi

Tỷ lệ mẫu sống (%) = Tổng số mẫu sống

Tổng số mẫu nuôi cấy x 100 Tỷ lệ mẫu tạo mô sẹo (%) = Tổng số mẫu tạo mô sẹo

32

Tỷ lệ mẫu tạo chồi (%) = Tổng số mẫu tạo chồi

Tổng số mẫu nuôi cấy x 100 Số chồi/mẫu (chồi) = Tổng số chồi

Tổng số mẫu nuôi cấy

Tỷ lệ chồi ra rễ (%) = Tổng số chồi ra rễ

Tổng số chồi nuôi cấy x 100

Số rễ/chồi (rễ) = Tổng số rễ

Tổng số chồi nuôi cấy

Tỷ lệ mẫu sống (%) = Tổng số mẫu sống

Tổng số mẫu biến nạp x 100

Tỷ lệ mẫu sống tái sinh chồi (%) = Tổng số mẫu tái sinh chồi Tổng số mẫu biến nạp x 100

Tỷ lệ mẫu biểu hiện gen gus (%) = Tổng số mẫu biểu hiện gen gus

Tổng số mẫu nhuộm x 100

Tỷ lệ chồi (+) PCR (%) = Số chồi (+) PCR

Tổng số chồi nuôi cấy x 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.7. Xử lý số liệu

Các số liệu được tắnh toán theo phương pháp phân tắch thống kê toán học. Quá trình xử lý số liệu được thực hiện trên máy tắnh với ứng dụng Data Analysis của chương trình Excel 5.0. Dùng hàm thống kê Anova để phân tắch phương sai một nhân tố và hai nhân tố với ba lần lặp.

33

Chƣơng 3

KẾT QUẢ Vầ THẢO LUẬN

3.1. Xây dựng quy trình tái sinh cây bạch đàn Urô thông qua mô sẹo

Trong quy trình chuyển gen vào thực vật, việc xác định được loại vật liệu có khả năng tiếp nhận gen mới và tái sinh thành cây hoàn chỉnh là hết sức quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình tái sinh và chuyển gen sử dụng Agrobacterium Tumefaciens cho đối tượng cây bạch đàn urô (Eucalyptus Urophylla) (Trang 31 - 92)