GV lưu ý: hình ảnh biểu hiện sự giao lưu

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT 8 CHUẨN CV 5512 (NXPowerLite copy) (Trang 29 - 32)

tình cảm (vui vẽ, thân mật).

- Màu sắc phải vui tươi và phù hợp với nội dung cần thể hiện.

- Đề tài ngày nhà giáo các em có thể làm thiệp tặng thầy cô.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

II. Cách vẽ tranh

- Tìm và chọn nội dung đề tài: (chọn nội dung mà mình u thich, có cảm xúc để vẽ tranh).

- Bố cục: Sắp xếp hình ảnh chinh, phụ, khung cảnh cho phù hợp với nội dung. - Vẽ hình: các nhân vật Thầy, Cô giáo là trung tâm.

- Vẽ màu: Màu sắc trong sáng, phù hợp nội dung, tranh vẽ có sự hoà sắc làm rõ nội dung tranh.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’)

a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ tranh

b, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV.c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm c, Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm

d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV lưu ý với HS đây là bài vẽ kiểm tra 1 tiết, ở tiết học này các em hãy tìm và chọn ra những nội dung đề tài mà mình có ấn tượng để vẽ tranh.

- Có thể cho từng HS trình bày ý tưởng của mình sau đó GV và các HS khác cùng đóng góp ý kiến để lựa chọ nội dung , hình ảnh phù hợp.

- HS ghi lại những ý tưởng hoặc phác nhanh vào giấy.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

III. Luyện tập

- Vẽ một bức tranh đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam. (kiểm tra 1 tiết)

- Làm một tấm thiệp tặng thầy cô nhân ngày 20/11

3. Hoạt động luyện tập

b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tậpc) Sản phẩm: Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo của HS c) Sản phẩm: Tranh vẽ đề tài ngày nhà giáo của HS d) Tổ chức thực hiện

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.

4. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV

c) Sản phẩm: Tranh vẽ của HSd) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện

Vẽ được bức tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam hoặc làm tấm thiệp tặng thầy cô

* Hướng dẫn về nhà

- Chuẩn bị giờ sau 1 - Đồ dùng học tập RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................ Ki duyệt Ngày………/……../20……. TT Nguyễn Thị Nhàn

Bài 10: Thường thức mỹ thuật

SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975

Tiết PPCT : 10 Ngày dạy: Lớp SS HS vắng Ngày Lớp SS HS vắng Ngày 8a1 8ª9 8ª2 8ª10 8ª3 8ª11 8ª4 8ª12 8ª5 8ª13 8ª6 8ª14 8ª7 8ª15 8ª8 8ª16 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái quát về bối cảnh lịch sử và những thành

tựu của Mỹ Thuật cách mạng Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được những đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam thông

qua từng giai đoạn lịch sử. Nâng cao khả năng phân tich và đánh giá tác phẩm.

Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

3. Thái độ: Học sinh yêu thich môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc,

có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.

Có ý thức giữ gìn, học tập và trân trọng giá trị nghệ thuật những nghệ sĩ đã đề lại.

4. Năng lực, phẩm chất: cảm thụ thẩm mĩ về mĩ thuật truyền thống cách mạng VN.II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Tranh ảnh về tác phẩm MT cách mạng Việt Nam

- Một số tranh, ảnh về chân dung một số họa sĩ và một số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 – 1975.

- Một số bài vẽ mô phỏng của học sinh về các nội dung liên quan ddeeens chủ đề. - Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Học sinh

- Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.

- Sách học mĩ thuật 8 theo định hướng phát triển năng lực học sinh. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán…

- Sưu tầm tranh, ảnh về một số họa sĩ và tác phẩm mĩ thuật giai đoạn 1954 - 1975

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan

Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống

- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT cơng não, hỏi, đáp, thực hành thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới

c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệud, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện

Giới thiệu bài

Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 là giai đoạn đất nước ta tạm chia cắt làm 2 miền: Để hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ giới văn nghệ sĩ đã đấu tranh trên con đường nghệ thuật và gặt hái được nhiều thành cơng. Để hiểu rõ hơn thì chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hơm nay.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu vài nét về bối cảnh lich sử

a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm vài nét về bối cảnh lich sửb, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.

c, Sản phẩm: HS nêu vài nét về bối cảnh lich sửd, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs theo dõi thông tin trong sgk và đặt câu hỏi.

? Thời kì này có sự kiện gì xảy ra ở nước ta?

? Năm 1964, sự kiện gì xảy ra?

? Những tác phẩm của họa sĩ phản ánh nội dung gì.

Các họa sĩ miền Nam, miền Bắc như : Nguyễn Thế Vinh, Hà Xuân Phong, Đinh Cường, Huỳnh Bá Thành….có thái độ tich cực phản đối chế độ ngụy quyền thông qua nghệ thuật. Các tác phẩm mĩ thuật của họ thực sự gây được tiếng vang trong công chúng yêu nghệ thuật ở các đô thị miền nam.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh trong hình 5.1 và một số tranh học sinh sưu tầm được để tìm hiểu về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 về các nội dung:

+ Bối cảnh lịch sử

+ Các đề tài, hình tượng trong tranh + Chất liệu thể hiện.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét

Bước 4: Kết luận nhận định

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức

Một phần của tài liệu GIÁO án mỹ THUẬT 8 CHUẨN CV 5512 (NXPowerLite copy) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w