- GV tóm lại và nhấn mạnh những ý chính, ghi bảng.
4. Năng lực, phẩm chất: HS hình thành được năng lực cảm thụ thẩm mĩ, biết vận
dụng vào trong cuộc sống hàng ngày
II. CHUẨN BỊ VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Một vài mặt nạ phẳng, cong, hoặc lồi lõm. - Minh hoạ các bước tạo dáng và trang tri mặt nạ. - Bài vẽ của HS lớp trước.
2. Học sinh
- Một số mặt nạ, giấy, chi, tẩy, màu vẽ, …
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan
Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ, KT công não, hỏi, đáp, thực hành thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới b, Nội dung: GV giới thiệu bài mới
c, Sản phẩm: HS lắng nghe GV giới thiệud, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu đặc điểm và chọn nội dung đề tàib, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập. b, Nội dung: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở, luyện tập.
c, Sản phẩm: HS nêu vài nét đặc điểm và chọn nội dung đề tàid, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv giới thiệu một số mặt nạ cho hs quan sát nhận xét.
- Mặt nạ thường được dùng để làm gì? Vào những dịp nào?
- Mặt nạ có những hình dáng như thế nào?
- Có những loại mặt nạ như thế nào? - Hình mảng của mặt nạ như thế nào? - Mặt nạ thường được làm bằng những chất liệu gì?
- Màu sắc trang trí mặt nạ như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
I.Quan sát, nhận xét
- Mặt nạ thường được dùng để trang tri, biểu diễn trên sân khấu, trong lễ hội hay cho thiếu nhi vui chơi vào dịp tết trung thu, …
- Mặt nạ có nhiều hình dáng khác nhau: hình trịn, hình trái xoan, hình vng, … vừa với mặt người.
- Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ người, mặt nạ thú, được trang tri đẹp. Có loại mặt nạ trơng dữ tợn hay hiền lành, hay vui vẻ, hay hài hước, … - Mặt nạ được cách điệu cao về hình mảng và màu sắc nhưng vẫn giữ được dáng vẻ của hình thực và đặc điểm của nhân vật.
- Mặt nạ thường được làm bằng bìa cứng, nhựa hoặc đan bằng nan sau đó bồi giấy lên khn hình
- Mặt nạ được trang tri với màu sắc phù hợp với tinh cách, được điểm nhân vật.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí mặt nạ a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách tạo dáng và trang tri. b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập.
c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bướcd, Tổ chức thực hiện d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
? Theo em để tạo dáng mặt nạ chúng ta phải làm như thế nào. – HS trả lời. - GV hướng dẫn cách tạo dáng và minh hoạ trên bảng.
- Minh hoạ cách vẽ màu sắc.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận
II.Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ 1. Tạo dáng mặt nạ
- Chọn loại mặt nạ: phù hợp với khn mặt (hình mặt người hoặc mặt con thú,…)
- Tìm hình dáng chung: hình trịn, ơ van, hình vng, hình chữ nhật hay đa giác, …
- Tạo dáng cho giống nhân vật định biểu hiện: người hay thú.
- Kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.
xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
- Tìm mảng hình trang tri; phù hợp với dáng mặt nạ, tinh cách nhân vật định miêu tả (hiền lành, hay độc ác, dữ tợn…)
- Vẽ màu: phù hợp với nhân vật, tinh cách nhân vật.
+ Vẽ màu nhẹ nhàng với nhân vật hiền, thiện,…
+ Vẽ màu sắc tương phản, mạnh mẽ với các nhân vật ác, dữ tợn,…
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’)
a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ trang tri và tạo dángb, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV. b, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV gợi ý cho HS tìm những ý tưởng bài vẽ của mình: nhân vật nào, hình dáng, đặc điểm, cách sử dụng màu như thế nào?
- HS tự hoàn thiện bài vẽ của mình.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
III. Thực hành
Tạo dáng và trang tri một mặt nạ theo ý thich. Vẽ trên khổ giấy A3
Hình dáng, màu sắc theo ý thich
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏib) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập
c) Sản phẩm: Trình bày được một bìa sách theo ý thichd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS nhắc lại kiến thức bài học. Nhận xét về tinh thần học tập của cả lớp. - Trên bìa sách thường có những nội dung gì? - Nhắc lại các bước trang tri một mặt nạ?
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Sản phẩm học tập của học sinh.d) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện
Nhắc lại cách tìm và chọn nội dung đề tài và cách trang tri một mặt nạ.
* Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục chọn hình ảnh, kiểu chữ, màu sắc.
- Chuẩn bị giấy, bút chì, màu, tẩy vẽ tiếp bài trang tri mặt nạ. RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................... Ki duyệt Ngày………/……../20……. TT Nguyễn Thị Nhàn
Bài 18 + 19: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 1: Vẽ hình – Tiết 2: Vẽ màu)
Tiết PPCT :18,19 Ngày dạy: Lớp SS HS vắng Ngày Lớp SS HS vắng Ngày 8a1 8ª9 8ª2 8ª10 8ª3 8ª11 8ª4 8ª12 8ª5 8ª13 8ª6 8ª14 8ª7 8ª15 8ª8 8ª16 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài và phương pháp vẽ tranh về
đề tài này.