Ước mơ:
- Được sống ấm no, hạnh phúc. - Khoẻ mạnh.
- Giàu có, vinh hoa, phú q. - Con ngoan, trị giỏi.
- Trở thành bác sĩ, kĩ sư, dạy học. - Đất nước thanh bình...
Khái niệm: Ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con người. Ta có thể vẽ được nhiều tranh về đề tài này như: Ước mơ mọi người sống vui vẻ, hạnh phúc, chọn được nghề nghiệp theo ý thich, được du lịch, khám phá đại dương, vũ trụ, ước muốn thế giới hịa bình …
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ tranh
a, Mục tiêu: giúp học sinh nắm được cách vẽ tranhb, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập. b, Nội dung: quan sát, vấn đáp gợi mở và luyện tập. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm theo từng bước d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ ở những bài vẽ trước.
Vẽ tranh đề tài ước mơ của em cần tiến hành như thế nào?
Chọn nội dung đề tài. Tìm bố cục.
Vẽ hình. Vẽ màu.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trị chơi ơ chữ, thơng qua thể lệ hình thức chơi
Câu hỏi hàng dọc: 6 chữ cái để vẽ 1 bức tranh về đề tài ước mơ của em đúng về nội dung, hình vẽ, màu sắc thì các em phải nắm được vấn đề gì? (CÁCH VẼ)
- Câu hỏi hàng ngang:
C1:Có nhiều nội dung nói về đề tài ước mơ của em. Vậy để vẽ được 1 bức tranh có nội dung cơ đọng, có ấn tượng sâu sắc thì ta phải làm gì? (CHỌN NỘI DUNG)11
- C2:Bức tranh trên nói bạn Nhung ước mơ làm gì? 6(CƠ GIÁO)
- C3:8 chữ cái nói tới việc tìm mảng chính, mảng phụ gọi chung là gì?(TÌM BỐ CỤC)
- C4:10 chữ cái dùng nét thẳng phác nhẹ các hình ảnh lên giấy vẽ gọi là gì?(VẼ PHÁC HÌNH)
- C5: 9 chữ cái nói tới việc vẽ đầy đủ các mảng chính, mảng phụ lên giấy vẽ ta gọ chung là gì?(VẼ CHI TIẾT)
- C6: 5 chữ cái bước cuối cùng của việc hoàn thiện bức tranh thể hiện được tình cảm, sắc độ của bài vẽ gọi là gì? (VẼ MÀU)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
II. Cách vẽ tranh.
1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Chọn nội dung có ấn tượng sâu sắc để vẽ như: ước mơ trở thành bác sỹ, phi cpông, kiến trúc sư, giáo viên, hoạ sĩ; hay những ước mơ được sống ở cung trăng, thàm hiểm đáy đại dương,…
2. Tìm bố cục: Sắp xếp các mảng chinh, mảng phụ.
3. Vẽ hình: Vẽ hình chinh trước thể hiện rõ nội dung đề tài, vẽ hình ảnh phụ cho bức tranh thêm sinh động. 4. Vẽ màu: theo ý thich, phù hợp với nội dung tranh, vẽ màu có đậm có nhạt,…
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (24’)
a, Mục tiêu: giúp học sinh thực hành vẽ trang tri và tạo dángb, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV. b, Nội dung: thực hành vẽ theo mẫu theo hướng dẫn GV. c, Sản phẩm: HS nêu trình bày sản phẩm
d, Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: giao bài tập cho học sinh.
GV: yêu cầu học sinh phải xác định cho mình một nội dung để vẽ và có bố cục nêu rõ được trọng tâm. GV: luôn theo dõi và gợi ý cho học sinh nhưng khơng nên gị ép sự suy nghĩ của học sinh, để mỗi em được vẽ theo cách cảm nghĩ và cách thể hiện riêng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện các yêu cầu của GV
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày sản phẩm, HS khác nhận xét
Bước 4: Kết luận nhận định
Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh về đề tài ước mơ của em mà em tâm đắc nhất.
3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để trả lời các câu hỏib) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập b) Nội dung: Hs trả lời các câu hỏi và thực hành luyện tập
c) Sản phẩm: Trình bày được một bức tranh đề tài ước mơ theo ý thichd) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
GV Cùng học sinh chọn một số bài vẽ của học sinh và gợi ý cho học sinh nhận xét về: Cách chọn nội dung đề tài.
Cách vẽ hình ảnh và màu sắc.
GV Yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng của mình => Giáo viên nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Giúp những học sinh vận dụng và mở rộng thêm kiến thức của mình.b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu của GV
c) Sản phẩm: Sản phẩm học tập của học sinh.d) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện
Nhắc lại cách tìm và chọn nội dung đề tài?.
* Hướng dẫn về nhà
Hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị:
RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................
Giáo viên: Bùi Quang HàKi duyệt Ki duyệt
Ngày………/……../20…….TT TT
Bài 20 + 21: Vẽ theo mẫu
VẼ CHÂN DUNG
(Tiết 1: Vẽ hình – Tiết 2: Vẽ màu)
Tiết PPCT : 20,21 Ngày dạy: Lớp SS HS vắng Ngày Lớp SS HS vắng Ngày 8a1 8ª9 8ª2 8ª10 8ª3 8ª11 8ª4 8ª12 8ª5 8ª13 8ª6 8ª14 8ª7 8ª15 8ª8 8ª16 I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết được các nét cơ bản về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người2. Năng lực: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự 2. Năng lực: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự
quản lý, hợp tác nhóm, năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, năng lực thực hành
3. Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thị hiếu thẩm mĩ
lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân