II CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.2.2 Yếu tố về kinh tế xó hội của vựng nụng thụn
- đặc ủiểm kinh tế.
- Cơ cấu ngành nghề: ngành nghề nụng nghịờp chiếm chủ yếu. Theo số
liệu của Tổng cục thống kờ tớnh ủến hết 01/7/2008: Trờn cả nước cú
13.775.674 hộ nụng thụn; Trong ủú: Số hộ nụng nghiệp (nụng, lõm, thuỷ sản ) ủạt 9.776.090 hộ chiếm 71%. Số hộ cụng nghiệp và xõy dựng ủạt 1.374.174 hộ chiếm 10 %. Số hộ dịch vụ ủạt 2.040.973 hộ chiếm 14,8 %. Số hộ khỏc
chiếm 4.2 %.
Trỡnh ủộ sản xuất thấp chăn nuụi gia sỳc, gia cầm chủ yếu phỏt triển dựa trờn cơ sở cỏc vựng truyền thống, thiếu sự tỏc ủộng tớch cực của khoa học và cụng nghệ, trỡnh ủộ cơ giới hoỏ thấp, và luụn gặp khú khăn về thị trường.
- Cơ sở hạ tầng: hạ tầng giao thụng, thụng tin khỏ phỏt triển khỏ tốt thoả món nhu cầu của dõn cư và cỏc ngành dịch vụ sản xuất hàng hoỏ. Dịch vụ xó hội và chăm súc sức khoẻ tương ủối tốt. Khu vực giỏp ủụ thị, ủất dành
cho sản xuất nụng nghiệp giảm do sử dụng cho việc dõn sinh, mở rộng ủụ thị và cải tạo sơ sở hạ tầng nhằm phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ.
- Thu nhập: Nụng thụn là vựng cú trỡnh ủộ văn hoỏ, khoa học và kỹ thuật
thấp hơn ủụ thị. Thu nhập và ủời sống vật chất tinh thần chưa cao.Phần lớn thu nhập của cỏc hộ nụng thụn là từ nụng lõm thuỷ sản, chiếm tới hơn 70%. Những năm gần ủõy, cơ cấu ngành nghề ủó ủược chuyển dịch theo hướng tớch cực. Do vậy, thu nhập của cỏc hộ nụng dõn ủược cải thiện ủược phần nào.
Theo kết quả ủiều tra về vốn tớch luỹ bỡnh quõn 1 hộ nụng thụn của
tổng cục thống kờ năm 2008 vào thời ủiểm 01/7/2008, vốn tớch luỹ bỡnh
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦẦ 24
quõn 1 hộ nụng thụn thời ủiểm 1/7/2008 trờn 10 triệu ủồng như: Thành phố
Hà Nội, Bắc Ninh...
- đặc ủiểm xó hội và phõn bố dõn cư
Nụng thụn là vựng sinh sống và làm việc của một cộng ủồng dõn cư
bao gồm chủ yếu là nụng dõn, là vựng sản xuất nụng nghiệp (theo nghĩa rộng) là chủ yếu. Cỏc hoạt ủộng sản xuất và dịch vụ phục vụ chủ yếu cho
nụng nghiệp và cộng ủồng nụng thụn. Mật ủộ dõn cư thấp hơn ủụ thị.
Cỏc hộ hoạt ủộng ngoài lĩnh vực nụng nghiệp chủ yếu phỏt triển ở
vựng nụng thụn-ủụ thị, cũn vựng nụng thụn cổ truyền, kinh tế nụng nghiệp chủ yếu là cõy lỳa. Cỏc cụm dõn cư càng lõu ủời và càng cỏch xa ủụ thị thỡ mật ủộ gia ủỡnh nụng nghiệp nhỏ càng lớn. Phần lớn nhu cầu là nhu cầu thiết thực cho cuộc sống hàng ngày. Nhu cầu về giao tiếp xó hội diễn ra trong phạm vi hẹp, ủơn giản.
Kết quả khảo sỏt cho thấy sự phõn bố dõn cư ở khu vực nụng thụn Việt Nam mang nhiều ảnh hưởng của quan hệ sản xuất nụng nghiệp truyền thống và kết hợp theo hướng chuyển kinh tế theo mụ hỡnh kinh tế thị trường.
- Phõn bố theo cụm, tập trung: đõy là cỏch phõn bố ủiển hỡnh và chiếm ủa số. Cỏc cụm dõn cư thường cỏch xa ủường hệ thống giao thụng; ngành nghề lao ủộng chủ yếu là nụng nghiệp và số ớt là sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp (cỏc làng nghề).
- Khu vực dõn cư tập trung bỏm theo hệ thống giao thụng: cỏch phõn bố này ủược phỏt triển khi hệ thống giao thụng phỏt triển. Cỏc cụm dõn cư hỡnh thành bỏm theo mặt quốc lộ, tỉnh lộ, ủường liờn huyện liờn xó. Ngành nghề chớnh vẫn dựa vào nụng nghiệp nhưng cỏc ngành buụn bỏn, dịch vụ phỏt triển hơn. Xu hướng này ủang phỏt triển mạnh mẽ.
- Phõn bố kết hợp cả hai loại phõn bố trờn: kiểu phõn bố này hiện ủang phỏt triển. Dõn cư nụng thụn muốn chuyển một phần hoạt ủộng sản xuất của mỡnh sang lĩnh vực kinh doanh, buụn bỏn nhỏ tăng thờm thu nhập cho gia
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦẦ 25
ủỡnh. Một lý do khỏc tạo ủiều kiện cho kiểu phõn bố này phỏt triển là sự hỡnh
thành cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ, sự ra ủời của cỏc khu cụng nghiệp mới, cỏc trang trại thuỷ sản mới ra ủời hỡnh thành hoạt ủộng hiệu quả hơn. Cỏc khu dõn cư hỡnh thành cung cấp cỏc dịch vụ cỏ nhõn, làm ủại lý cung cấp cỏc sản phẩm nụng nghiệp.
- Về vựng nụng thụn
Phỏt triển dịch vụ CNTT TT trờn ủịa bàn nụng thụn thỡ việc phõn loại
vựng nụng thụn cũng rất quan trọng. Vỡ cú phõn vựng nụng thụn mới ủỏnh giỏ ủược hoạt ủộng kinh tế xó hội của từng vựng. Vỡ giữa nụng thụn và ủụ thị trong nhiều trường hợp khụng hoàn toàn tỏch biệt nhau mà cú sự xen ghộp với nhau, nối tiếp nhau, chồng gối nhau về mặt lónh thổ, ủất ủai, về ủịa bàn dõn cư, về cỏc hoạt ủộng kinh tế xó hội giữa nụng thụn và thành thị. Theo
phương hướng phỏt triển mạng lưới ủụ thị ủến năm 2020, mạng lưới ủụ thị sẽ hỡnh thành dựa trờn cỏc vựng kinh tế, mỗi vựng sẽ cú một thành phố cấp quốc gia và nhiều thành phố vệ tinh cấp vựng. Do vậy, vựng nụng thụn Việt Nam sẽ trải rộng khắp cả nước và bao bọc quanh cỏc ủụ thị. Từ ủú cú thể phõn
vựng nụng thụn thành 3 loại như sau:
Nụng thụn ủụ thị: Là vựng nụng thụn bao quanh, tiếp giỏp thành phố lớn.
Cú mật ủộ dõn cư lớn. Dõn số tăng nhanh và sống tập trung quanh cỏc trục dường quốc lộ. Kinh doanh ủa dạng cỏc ngành nghề và dịch vụ. Một số khỏc sống trong khu vực nụng thụn nhưng lại làm việc trong thành phố và cú thu nhập khỏ, hơn nữa cú ủiều kiện giỏo dục ở phổ thụng và ủại học.
Nụng thụn hỗn hợp: Cỏch xa thành phố lớn, bao quanh ủụ thị nhỏ và vựng
nụng thụn ủụ thị. Dõn cư tập trung theo cụm gần hoặc bỏm theo cỏc ủường quốc lộ hoặc liờn tỉnh. Dõn cư sống và làm việc chủ yếu là trong vựng, số người làm việc ở cỏc thành thị rất ớt. Ngành nghề chủ yếu là trong lĩnh vực nụng nghiệp, số ớt hoạt ủộng ở cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ với qui mụ nhỏ. Thu nhập ở
Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ kinh tế nụng nghiệpẦẦẦẦẦ 26
tốt nghiệp cỏc trường ủại học. Một số hộ cú mức thu nhập cao cú xu hướng di dõn
ủến vựng nụng thụn ủụ thị.
Nụng thụn cổ truyền: Bao quanh vựng nụng thụn hỗn hợp, vựng sõu vựng
xa, nỳi cao hải ủảo.
Hỡnh 2.3 Phõn loại vựng nụng thụn Việt Nam