Cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch không gian khu vực ven biển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 45 - 47)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

1.3. sở Cơ lý luận và thực tiễn định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên

1.3.2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch không gian khu vực ven biển

Quy hoạch hơng gian biển nói chung và quy hoạch hơng gian hu vực ven biển hay quy hoạch hông gian vùng bờ có mối quan hệ hữu cơ, phân vùng chức năng biển (Marine Functional Zoning-MFZ)/phân vùng sử dụng không gian biển đƣợc xem là hành động cụ thể của Quy hoạch không gian biển (Marine Spatial Planning-MSP) và đƣợc áp dụng rộng rãi tại các nƣớc châu Âu nhƣ Anh, Hà Lan, Đức cũng nhƣ ở Bắc Mỹ và Úc. Trong đó, “Quy hoạch khơng gian biển” (Marine Spatial Planning) dựa vào HST trên kết quả của “Phân vùng chức năng biển” (Marine Function Zoning – MFZ) [38].

Theo định nghĩa của Cục môi trƣờng, Thực phẩm và các vấn đề nông thôn Vƣơng quốc Anh (DEFRA) QHKGB là cách tiếp cận tổng hợp, dựa vào chính sách nhằm quy định, quản lý và bảo vệ môi trƣởng biển bao gồm xác định vị trí khơng gian (điều này rất phức tạp), tích lũy và tiềm tàng các mâu thuẫn trong sử dụng vùng biển và bằng cách đó để tiến đến phát triển bền vững. QHKGB là một phương

thức thực tiễn nhằm hình thành và thiếp lập phương án sử dụng khơng gian biển và giải quyết các mối tương tác giữa các mục đích sử dụng, để từ đó cân bằng các nhu cầu phát triển và nhu cầu bảo vệ các HST biển, và đạt được các mục tiêu kinh tế và xã hội theo hướng mở và có kế hoạch (DEFRA, 2008).

Tại Mỹ ngƣời ta xem QHKGB không tách rời với quy hoạch không gian vùng bờ biển (gọi tắt là vùng bờ). QHKGB và vùng bờ đƣợc định nghĩa: là một q trình quy hoạch khơng gian tồn bộ, thích ứng, tổng hợp, dựa vào HST và minh bạch, QHKGB phải dựa trên cơ sở khoa học, phân tích hiện trạng và dự báo việc sử dụng đại dƣơng, vùng bờ và hồ lớn (Great Lake). QHKGB và vùng bờ xác định vùng phù hợp nhất cho các loại, mức độ hoạt động hác nhau để giảm xung đột giữa các đối tƣợng sử dụng, giảm thiếu tác động môi trƣờng, an ninh và mục tiêu xã hội. Đối với nhóm thực hiện. QHKGB cung cấp một quy trình nhằm xác định cách làm thế nào tốt hơn để sử dụng bền vững đại dƣơng , vùng bờ và các hồ lớn và bảo vệ cho thế hệ hiện tại và tƣơng lai.

Quy hoạch không gian tổng hợp - QHKGTH đƣợc coi là cách tiếp cận thực tế, cung cấp một quy trình cho cách tiếp cận mang tính chiến lƣợc và tích hợp dựa trên kế hoạch cho quản lý biển, cho ph p nhìn r hơn bức tranh tồn cảnh và kiểm sốt các hoạt động sử dụng biển đang có hoặc tiềm ẩn mâu thuẫn, những hậu quả tích lũy từ hoạt động của con ngƣời và quản lý việc bảo vệ biển tại hu vực này.

Phạm vi và mức độ chi tiết của quy hoạch không gian biển đã trải qua nhiều tranh cãi trong những năm gần đây, nhƣng nó đƣợc chấp nhận với những thuật ngữ khác nhau chút ít (bảng 1.1).

Bảng 1.1. Những định nghĩa của quy hoạch ở lục địa và trên biển

Vấn đề Nội dung cơ bản

Quy hoạch sử dụng biển (Sea Use Planning)

Quy hoạch sử dụng biển (Sea Use Planning): phát triển của kế

hoạch quản lý tổng hợp cho diện tích biển, với mục đích hài hịa mối quan hệ giữa biển và chính trị, gồm quản lý bảo vệ vùng và các hoạt động của các lĩnh vực (Smith và Vallega 1991).

Quy hoạch không gian biển (Marine Spatial Planning)

Quy hoạch không gian biển (Marine Spatial Planning): Chiến

lƣợc, mong đợi, công cụ quản lý cho quy định, quản lý và BVMT biển, bao gồm phân qua phân phối hông gian, đa chức năng, tích lũy và tiềm năng xung đột của biển (QHKGB Consortium, 2006 ), những ý tƣởng thông qua 20 năm quy hoạch với những khoảng không gian khác nhau, tập trung các vùng biển dựa trên tiếp cận HST.

Trên thế giới, QHKGTH đƣợc thực hiện nhƣ điểm nhấn trong cơng trình của Portman và cộng sự (2012) nhờ sử dụng kết quả hiện có từ 8 quốc gia ven biển trên thế giới và phân tích định lƣợng, thơng qua khảo sát để đề xuất năm cơ chế chính có hỗ trợ việc thực hiện các phƣơng pháp QHKGTH bao gồm đánh giá tác động môi trƣờng, phân cấp quy hoạch, xác định đƣờng bờ biển giới hạn. Thơng qua phân tích 7 đặc tính của quy hoạch khơng gian biển đã xác định nhiều đặc tính của chiến lƣợc quy hoạch khơng gian tổng hợp (quy hoạch toàn diện) cần thiết cho việc hợp tác - học tập giữa các bên liên quan [44].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w