Kết quả phân khu chức năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 106 - 120)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

2.4. Phân vùng chức năng khu vực ven biển Hải Phòng

2.4.2. Kết quả phân khu chức năng

Dựa trên 5 nhóm tiêu chí nghiên cứu trên, khu vực ven biển Hải Phòng đƣợc chia thành 9 phân khu chức năng sau đây: (1) - Phân khu nơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng -Kiến Thụy, (2) - Phân hu đô thị - công nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Hải An, (3)- Phân hu nơng nghiệp - ngƣ nghiệp trên đồng bằng tích tụ ven bờ Tiên Lãng - Kiến Thụy, (4)-Phân hu thƣơng mại đô thị - công nghiệp trên đầm lầy biển Dƣơng Kinh, (5)- Phân hu công nghiệp - dịch vụ cảng biển trên bề mặt bãi triều hiện đại Hải An, (6)- Phân hu ngƣ nghiệp và trồng rừng phòng hộ trên bề mặt bãi triều hiện đại Tiên Lãng -Kiến Thụy, (7)- Phân khu thƣơng mại - dịch vụ - du lịch bán đảo Đồ Sơn, (8)- Phân hu cảng biển - công nghiệp vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng, (9)- Phân hu ngƣ nghiệp bảo tồn hệ sinh thái đất ngập nƣớc Cát Hải.

Bảng 2.16. Đặc trƣng các phân khu chức năng khơng gian ven biển Hải

Phịng

Stt Tên phân khu Phạm vi không gian Điều kiện tự nhiên đặc trƣng

Thực trạng và định hƣớng phát triển kinh tế,

xã hội

Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên

1 Phân khu nơng nghiệp đồng bằng tích tụ sơng - biển Tiên Lãng - Kiến Thụy Diện tích: khoảng 207,79 km2 Dân số: khoảng 267.793 người

- Phía Bắc và phía Đơng giáp quận Dƣơng Kinh, Đồ Sơn và Vịnh Bắc Bộ; phía Đơng Nam giáp huyện Thái Thụy (Thái Bình) theo ranh giới đƣờng sơng Thái Bình; Phía Tây giáp huyện An Lão, Vĩnh Bảo.

- Các xã thuộc huyện Tiên Lãng: Bắc Hƣng, Bạch Đằng, Cấp Tiến, Đại Thắng, Đoàn Lập, Hùng

Thắng, Khởi Nghĩa, Kiến Thiết, Nam Hƣng, Quang Phục, Quyết Tiến, Tiên Cƣờng, Tiên Minh, Tiên

Thắng, Tiên Thanh, Toàn Thắng, Tự Cƣờng.

- Các xã thuộc huyện Kiến Thụy: Đại Đồng, Đại Hà, Đông Phƣơng, Du Lễ, Hữu Bằng, Kiến Quốc, Minh Tân, Ngũ Phúc, Tân Trào, Thanh Sơn, Thuận Thiên, Thụy Hƣơng, và thị trấn Núi Đối

- HST: (1)- HST nông nghiệp với các nhóm đất đặc thù của đồng bằng tích tụ sơng - biển thuộc vùng hạ lƣu hệ thống sơng Thái Bình với 3 nhóm đất mặn, phèn và phù sa vùng cửa sơng; (2)- HST sơng ngịi, kênh rạch chịu tác động mạnh của các yếu tố sông - biển.

- Hệ thống sơng ngịi: trên địa bàn có 02 sơng chính (sơng Thái Bình, Văn Úc), các sơng nhỏ và các ênh đại thủy nông: (1)- Huyện Tiên Lãng: sơng Mới, sơng Mía, kênh Trung Thủy Nông, ênh Đông Khê, ênh Phƣơng Đôi. (2)-Huyện Kiến Thụy: sông Đa Độ, sông Sàng, các ênh đại thủy nông: Tân Trào, Đại Trà. Ngoài ra, hệ thống cống, kênh rạch cung cấp, điều hòa nƣớc ngọt và chống mặn trên toàn 2 huyện.

- Thổ nhƣỡng: + Huyện Kiến Thụy có địa hình đồng bằng tích tụ, có độ cao 0,5 ÷ 4m, gồm 3 nhóm đất: (1)-Nhóm đất mặn chiếm phần lớn diện tích nhất với loại đất mặn ít và trung bình phân bố chủ yếu ở phía Nam sơng Đa Độ ở xã Ngũ Phúc. (2)- Nhóm đất phèn với loại đất phèn hoạt động

sâu, mặn phân bố chủ yếu ở các xã Hữu Bằng, Thuận Thiên, Tân Trào. (3)-Nhóm

đất phù sa với loại đất phù sa không bồi

chua phân bố ở các xã Thủy Hƣơng, Thanh

Sơn; + Huyện Tiên Lãng: địa hình chủ yếu

- Đặc điểm chung: là điểm tụ cƣ của ngƣời Việt cổ, có kiến thức chống chọi với tai biến thiên nhiên (bão lũ, sóng thần, thau chua- rửa mặn); từng là inh đô thứ 2 của nhà Mạc, nơi có thƣơng cảng Domea thế kỷ XVII- XVIII.

- Ngành nghề đặc trƣng: nông nghiệp chiếm tỷ trọng chính trong các ngành kinh tế, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh, thƣơng mại. Hoạt động nơng nghiệp là chính (Tiên Lãng) và nuôi trồng thủy sản - vùng nuôi ngao tập trung của thành phố HP (Kiến Thụy); hoạt động chăn nuôi phát triển theo hình thức trang trại.

- Hệ thống giao thông trong khu vực đƣợc xem là liên hồn, có chất lƣợng. Hệ thống giao thông bao gồm đƣờng bộ, đƣờng thủy đảm bảo lƣu thông, vận chuyển nội vùng và liên vùng. Giao thông thủy với các tuyến

- Thƣờng xuyên hứng chịu bão biển hàng năm; chịu ảnh hƣởng mạnh của tác động BĐKH- NBD

- Là khu vực chịu tác động mạnh của xâm nhập mặn: hàng năm vào mùa hô, đƣờng ranh giới mặn 4‰ xâm nhập vào đất liền khoảng 10-20 m, và độ mặn 1‰ xâm nhập vào đất liền đến 20-30km tùy theo từng khu vực. Tuy nhiên, mức độ này ngày càng tăng do tác động của biến đổi khí hậu cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời trên lƣu vực sông.

- Dồn ứ nƣớc và ngập úng mỗi hi có mƣa lớn.

- Thiếu hệ thống thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải. Hiện nay hệ thống thoát nƣớc tự nhiên do các kênh rạch đảm nhiệm nay đã bị san lấp mà bên cạnh đó chƣa có xây dựng hệ thống thối nƣớc. Do đó, gây ngập ứng, lƣu trữ các chất thải tại các vùng nơng thơn.

- Ơ nhiễm chất thải sinh hoạt do rác thải mới chỉ đƣợc thu gom

Stt Tên phân khu Phạm vi không gian Điều kiện tự nhiên đặc trƣng

Thực trạng và định hƣớng phát triển kinh tế,

xã hội

Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên

là đồng bằng có độ cao 0,0 ÷ 3m, gồm 3 nhóm đất: (1)-Nhóm đất mặn gồm loại đất mặn sú vẹt, đƣớc phân bố chủ yếu ở xã Nam Hƣng; loại đất mặn ít và trung bình phân bố một dải hẹp ở các xã Nam Hƣng, Bắc Hƣng và Tiên Thắng, Khởi Nghĩa.

(2)- Nhóm đất phèn gồm loại đất phèn tiềm

tàng sâu, mặn phân bố ít thuộc xã Khởi Nghĩa; loại đất phèn hoạt động sâu, mặn có diện tích lớn nhất phân bố hầu hết trên các xã cịn lại của huyện. (3)-Nhóm đất phù sa có loại đất phù sa gờ-lây ở các xã Quyết Tiến và Khởi Nghĩa.

- Khoáng sản: trong khu vực khoáng sản khơng nhiều, chủ yếu là cát; suối khống nóng (Tiên Lãng); đất s t, đá dolomit.

luồng qua các sơng: Đa Độ, Mới, Mía, sơng Thái Bình, sơng Văn Úc.

- Đinh hƣớng phát triển kinh tế xã hội: phát triển thành vùng kinh tế nông nghiệp với các khu vực chuyên canh theo mơ hình trang trại, các giống cây trồng vật nuôi phục vụ nhu cầu tại chỗ, trong nƣớc và xuất khẩu.

-Định hƣớng phát triển nuôi trồng thủy sản theo hƣớng thâm canh, góp phần giảm khai thác gần bờ, đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. - Định hƣớng xây dựng những cụm cơng nghiệp nhằm mục đích giảm tải và di chuyển các nhà máy xí nghiệp ra vùng ngoại thành. và chƣa có biện pháp xử lý. Bên cạnh đó, xả thải rác ra mơi trƣờng tự nhiên cũng còn há phổ biến.

- Ơ nhiễm mơi trƣờng tại các khu vực nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia súc (đặc biệt tại các trại ni lợn).

- Ơ nhiễm nƣớc ngầm, nƣớc mặn, các trạm nƣớc máy đã bắt đầu triển khai cung cấp cho các hu dân cƣ nhƣng chất lƣợng nƣớc cịn kém (vẫn cịn nhiễm có chất hữu cơ, im loại nặng…) do năng lực cũng nhu công nghiệ xử lý nƣớc sạch cịn thơ sơ. Điều này đặc biệt nghiêm trọng tại các xã xa trung tâm huyện, thị.

- Hầu hết các xã trên huyện đều chƣa có quy hoạch mơi trƣờng, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng cũng nhƣ xử lý ô nhiễm. Vấn đề này ngày càng trở lên nghiêm trọng.

- Hiện tƣợng lấn chiếm, tranh chấp đất nông nghiệp, nông trồng thủy sản đã và diễn ra theo chiều hƣớng xấu. Do buông lỏng quản lý, lợi dụng chức quyền của một số địa

Stt Tên phân khu Phạm vi không gian Điều kiện tự nhiên đặc trƣng

Thực trạng và định hƣớng phát triển kinh tế,

xã hội

Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên

phƣơng.

2 Phân hu đô Các Phƣờng thuộc quận - HST: đây là hu vực có HST ĐNN vùng - Hoạt động ngành nghề -Thƣờng xuyên hứng chịu bão thị - công Hải An: phƣờng Đằng Hải, cửa sông với đặc trƣng là bãi triều vùng chính (cơng nghiệp, thủy biển hàng năm; chịu ảnh hƣởng nghiệp đồng Đằng Lâm, Nam Hải Tràng Cát, bán đảo Đình Vũ, HST RNM. sản, dịch vụ, du lịch). mạnh của tác động BĐKH-

bằng tích tụ Tuy nhiên, phân khu thuộc trung tâm của - Hoạt động kinh tế chính NBD

sơng - biển cửa sơng hình phễu Bạch Đằng nên các trong phân vùng tập vào - Đƣờng đẳng mặn 4‰ quanh

Hải An HST đã đƣợc thay thế bằng HST đô thị, công nghiệp, cảng biển, và năm ảnh hƣởng đến phân khu.

Diện tích: đặc biệt là cơng nghiệp, cảng biển và hậu một phần nuôi trồng thủy Hiện tƣợng xâm nhập mặn

khoảng 29,37 cần cảng biển với khu cơng nghiệp Đình sản (tuy nhiên hiện nay đã thƣờng xuyên diễn ra và ngày

km2 Vũ, các hệ thống cảng thuộc cảng biển Hải và đang có xu thế giảm do càng gia tăng.

Dân số: Phịng. tốc độ phát triển của cơng -Thƣờng xuyên chịu tác động

khoảng 26.524 - Hệ thống sơng ngịi: đƣợc bao bọc bởi nghiệp). Tiêu biểu là khu mạnh của động lực biển: sóng,

người sơng Cấm phía Bắc, sơng Lạch Tray phía cơng nghiệp Đình Vũ, hệ gió, thủy triều đặc biệt khi có Nam và phía Đơng là biển ven bờ. Bên thống cảng dọc sông Cửa nhiễu động thời thiết (bão, nƣớc

cạnh đó hệ thống kênh rạch chằng chịt dấu Cấm. dâng trong bão, gió mùa).

vết của hệ thống lạch triều đặc trƣng của - Cơ sở hạng tầng quan - Khả năng bị nƣớc biển tràn vùng cửa sơng hình phễu Bạch Đằng. trọng: phân khu có cơ sở hạ vào và uy hiếp an toàn các - Thổ nhƣỡng: gồm 3 nhóm đất chính: (1)- tầng phát triển rất mạnh với tuyến đê biển rất cao.

Nhóm đất mặn có đất mặn sú vẹt, đƣớc cơ sở nhà máy xí nghiệp, - Ơ nhiễm đất nƣớc, khơng khí chiếm diện tích chủ đạo, có một diện tích kho bãi, cầu cảng. Đầu mối do từ các khu công nghiệp, bãi nhỏ; Loại đất mặn ít và trung bình phân bố của các tuyến đƣờng quan rác thành phố (bãi rác Tràng khu vực đồng bằng nhƣ Đông Khê, Cát Bi. trọng: cao tốc 5B, Hạ Long - Cát).

(2)-Nhóm đất phèn đó là loại đất phèn tiềm Hải Phòng, cầu Tân Vũ - - Các sự cố môi trƣờng tiềm tàng sâu, mặn. (3)-Nhóm đất xói mịn trơ Lạch Huyện. Cảng hàng tàng từ các họat động công

sỏi đá với đặc trƣng là cồn cát trắng vàng không quốc tế Cát Bi. Đó là nghiệp là rất cao (thảm họa hóa phân bố diện tích nhỏ ở phía Nam đầu Bắc tiền đề kết nối thành phố với chất, cháy nổ…)

bán đảo Đình Vũ các tỉnh, kết nối Hà Nội - - Ô nhiễm tiếng ồn, do các hoạt

- Khống sản: chủ yếu là sét gạch ngói Hải Phịng - Quảng Ninh, động công nghiệp và giao

phân bố ở gần khu vực sân bay Cát Bi kết nối quốc tế. thông.

- Các cơ sở hạ tầng công nghiệp đủ điều kiện tiếp

Stt Tên phân khu Phạm vi không gian Điều kiện tự nhiên đặc trƣng

Thực trạng và định hƣớng phát triển kinh tế,

xã hội

Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên

nhận các đầu tƣ hiện đại từ các đối tác về hầu hết các ngành công nghiệp - công nghệ mũi nhọn. Vận chuyển đƣờng biển thuận lợi, nhanh chóng với tất cả các nƣớc trên thế giới. - Định hƣớng phát triển: thành phân hu đô thị - công nghiệp.

3 Phân khu nơng nghiệp - ngƣ nghiệp trên đồng bằng tích tụ ven biển Tiên Lãng - Kiến Thụy Diện tích: khoảng 92,68 km2 Dân số: khoảng 85.218 người

- Các xã thuộc huyện Tiên Lãng: Tây Hƣng, Đơng Hƣng, Vinh Quang,

- Các xã thuộc huyện Kiến Thụy: Đồn Xá, Đại Hợp, Ngũ Đoan, Tú Sơn, Tân Phong.

- Quận Đồ Sơn: Bàng La, Hợp Đức.

- HST: chủ yếu là HST nông nghiệp, HST cửa sông, HST đầm nuôi.

- Hệ thống sơng ngịi: có 2 sơng chính là Thái Bình và Văn Úc cung cấp nƣớc ngọt và phù sa hằng năm, cùng hệ thống kênh mƣơng nội đồng dày đặc và hệ thống cống điều hòa. Đáp ứng khả năng cung cấp nƣớc ngọt cho nông nghiệp, nƣớc mặn, lợ cho nuôi trồng thủy sản.

- Thổ nhƣỡng: Địa hình đồng bằng tích tụ, có độ cao 0,5 ÷ 3 m, gồm 3 nhóm đất: (1)-

Nhóm đất mặn chiếm phần lớn diện tích nhất

với loại đất mặn ít và trung bình phân bố chủ yếu các xã Đại Hợp, Đoàn Xá, Tú Sơn (Kiến Thụy) xã Vinh Quang (Tiên Lãng) và loại đất mặn sú vẹt, đƣớc phân bố chủ yếu ở ven biển thuộc phƣờng Bằng La (Đồ Sơn) và xã Đông Hƣng (Tiên Lãng) và bãi bồi ven cửa sông Văn Úc thuộc xã Vinh Quang.

- Khoáng sản: cát vật liệu xây dựng và sa khống Ti-Zn ở Đơng Hƣng (Tiên Lãng)

- Kinh tế trong vùng chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, ni trồng thủy sản, có một bộ phận nhỏ làm nghề dịch vụ, buôn bán.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng đơn giản, hệ thống giao thông đã đƣợc cải thiện nhiều trong những năm gần đây nhờ chƣơng trình bê tơng hóa nơng thơn.

- Định hƣớng phát triển nông nghiệp - ngƣ nghiệp cho phân khu này.

- Thƣờng xuyên hứng chịu bão biển hằng năm; chịu ảnh hƣởng mạnh của tác động BĐKH - NBD.

- Đƣờng đẳng mặn 4‰ quanh năm ảnh hƣởng đến phân khu. Hiện tƣợng xâm nhập mặn thƣờng xuyên diễn ra và ngày càng gia tăng. Hiện tƣợng này gần đây làm thiếu hụt lƣợng nƣớc ngọt cho sản xuất nông nghiệp.

- Môi trƣờng tại một số đầm ni có dấu hiệu ơ nhiễm. - Ơ nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật, hợp chất hữu cơ đa vịng do canh tác nơng nghiệp.

-Thƣờng xun chịu tác động mạnh của động lực biển: sóng, gió, thủy triều đặc biệt khi có

Stt Tên phân khu Phạm vi không gian Điều kiện tự nhiên đặc trƣng

Thực trạng và định hƣớng phát triển kinh tế,

xã hội

Các vấn đề môi trƣờng và tai biến thiên nhiên

dâng trong bão, gió mùa). -Khả năng bị nƣớc biển tràn vào và uy hiếp an toàn các tuyến đê biển rất cao.

4 Phân khu Quận Dƣơng Kinh: các - HST: ở đây chủ yếu là HST nông nghiệp, - Kinh tế tại phân hu phát - Phân khu có 15 m đƣờng bờ thƣơng mại đơ phƣờng: Anh Dũng, Đa HST dấu tích đầm lầy cổ nhƣ lau, sậy. triển nhất là các nhóm biển, tiếp giáp với vùng ven bờ.

thị - cơng Phúc, Hải Thành, Hịa - Phân khu chịu tác động của dạng địa hình ngành thƣơng mại dịch vụ, Nên chịu tác động mạnh của nghiệp trên Nghĩa, Hƣng Đạo, Tân có nguồn gốc đầm lầy với các luồng lạch có tốc độ tăng trƣởng cao động lực biển.

đầm lầy biển Thành và lịng sơng, đầm cổ. nhất bình quân 20,4%/năm, - Thƣờng xuyên hứng chịu bão

Dƣơng Kinh - Thổ nhƣỡng: khu vực chủ yếu là Nhóm cơng nghiệp, xây dựng biển hằng năm; chịu ảnh hƣởng

Diện tích: đất mặn với loại đất mặn sú vẹt, đƣớc phân 13,4%/năm. Nhóm ngành mạnh của tác động BĐKH-

khoảng 58,74 bố chủ yếu ở các phƣờng Tân Thành, Hải nơng nghiệp - thủy sản có NBD.

km2 Thành; Loại đất mặn ít và trung bình, phân tốc độ tăng trƣởng chậm - Hiện tƣợng xâm nhập mặn

Dân số: bố ở Hịa Nghĩa. (2)- Nhóm đất phèn có nhất 1,16%/năm do diện thời xuyên diễn ra và ngày càng

khoảng 60.319 loại đất phèn hoạt động sâu, mặn phân bố tích đất nơng nghiệp bị thu gia tăng.

người. chủ yếu ở phƣờng Hƣng Đạo và Anh hẹp, chuyển đổi mục đích - Nguy cơ ngập lụt cục bộ rất cao

Dũng. sang thu hút đầu tƣ cơng do phát triển trên địa hình vốn là

nghiệp và xây dựng hạ tầng đầm lầy cổ. Hiện tại vẫn có nhiều giao thơng, đơ thị. dạng địa hình trũng thấp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 106 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w