Nguồn đánh giá mâu thuẫn và ƣu tiên theo thang đo Li ert

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 51)

wMean Mâu thuẫn Ƣu tiên

1,000 - 1,499 Khơng có ảnh hƣởng Không ƣu tiên

1,500 - 2,499 Ảnh hƣởng nhẹ Ƣu tiên thấp

2,500 - 3,499 Khá ảnh hƣởng Ƣu tiên trung bình

3,500 - 4,499 Rất ảnh hƣởng Ƣu tiên cao

4,500 - 5,000 Ảnh hƣởng nghiêm trọng Ƣu tiên rất cao

- Phương pháp đánh giá giá trị đa chức năng của các tiểu vùng theo hệ thống phân loại chức năng. Cảnh quan đƣợc đánh giá chức năng theo 3 cấp dựa

trên nghiên cứu Niemann (1977)[52]: Cấp nhóm chức năng (các chức năng bậc 1); Cấp chức năng chính (các chức năng bậc 2) và Cấp chức năng phụ (các chức năng bậc 3). Các chức năng đáp ứng nhận giá trị 1, cịn chức năng hơng đáp ứng nhận giá trị

0. Các cấp chức năng (nhóm chức năng, chức năng chính, chức năng phụ) đƣợc thống kê. Kết quả thống ê đƣợc phân chia thành tiểu vùng nhằm phân tích sự thay đổi đặc tính đa chức năng của các tiểu vùng.

1.4.2.2. Nhóm các phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý GIS)

Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ngoại nghiệp và phân tích nội nghiệp. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 đƣợc sử dụng nhằm xác định các tuyến và điểm hảo sát, bao gồm các điểm hảo sát sơ bộ và điểm hảo sát cụ thể. Mối liên hệ giữa các đối tƣợng các tiểu vùng chức năng (TVCN), các hu vực đƣợc quy hoạch, các hông gian phát triển, các địa điểm sử dụng đất,...), các hoạt động (sử dụng đất, hai thác tài nguyên, phát thải và gây ô nhiễm môi trƣờng, các xung đột môi trƣờng nảy sinh,...) phát hiện trên thực địa đƣợc xem x t ở hía cạch hơng gian trên bản đồ.

Hệ thống thông tin địa lý cung cấp các cơng cụ tính tốn, tự động hóa hiện đại, cho ph p thực hiện phân tích bản đồ nhanh chóng, chính xác. Các phần mềm GIS (Mapinfor và ArcGIS) đƣợc sử dụng để phân tích hơng gian, biên tập và thành lập các bản đồ chuyên đề và tổng hợp: (i) hệ thống bản đồ địa lý tự nhiên và PVCN; (ii) hệ thống bản đồ chồng lấn quy hoạch và xung đột môi trƣờng; (iii) hệ thống bản đồ định hƣớng hông gian phục vụ QHKGTHVB.

1.4.2.3. Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp:

a. Phương pháp phân tích SWOT: Dùng phƣơng pháp phân tích SWOT để

phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức là ph p phân tích các hồn cảnh mơi trƣờng bên trong và bên ngồi hi xây dựng và phát triển một dự án hoặc một quy hoạch phục vụ đƣa ra các định hƣớng phát triển cho địa phƣơng theo bốn chiến lƣợc là: chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (S-O), chiến lƣợc điểm mạnh - thách thức (S- T), chiến lƣợc điểm yếu - cơ hội (W-O), chiến lƣợc điểm yếu - thách thức (W- T).

b. Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP): đƣợc áp dụng để lựa chọn giải

pháp ƣu tiên ĐHKGQLTHTN vùng ven biển Hải Phòng. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

- Với nền tảng tốn học nên cho ph p phân tích, đánh giá và phân loại các vấn đề môi trƣờng một cách bán định lƣợng và định lƣợng;

- Cho ph p xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhiều cấp rất linh hoạt. Những vấn đề phức tạp đƣợc phân tích thành những chỉ tiêu đơn giản hơn theo nhiều cấp, tạo điều iện thuận lợi hơn cho việc đánh giá;

- Các chuyên gia đƣợc quyền linh hoạt hơn trong việc xếp hạng so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu ở mỗi cấp;

- Đánh giá đƣợc tính nhất quán trong các đánh giá của chuyên gia dựa trên so sánh từng cặp đơi một để xác định trọng số và có ỹ thuật tính tốn chỉ số đo lƣờng sự nhất quán từ đó giảm thiểu đƣợc những hạn chế vốn có của phƣơng pháp chun gia đó là tính chủ quan.

1.4.3. Kỹ thuật s dụng

1.4.3.1. Kỹ thuật Delphi

a. Xây dựng bảng hỏi Delphi vịng 1: Dựa vào nhóm các tiêu chí tự nhiên,

KTXH, tài nguyên, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, BĐKH-NBD và quy hoạch, NCS đã xây dựng bảng hỏi điều tra Delphi vòng. Giai đoạn vòng 1 để xác định các tiêu chí quan trọng của (từng nhóm) PVCN, hiện trạng tài nguyên, mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên, áp lực đối với tài nguyên và mơi trƣờng để hỏi đóng cho Delphi vịng 2. Câu hỏi đƣợc chuyển đến các chuyên gia (danh sách các chuyên gia đƣợc trình bày trong phụ lục).

b. Delphi vịng 2. Bảng câu hỏi đóng Delphin vịng 2 đƣợc thiết kế từ kết quả

phỏng vấn với nguyên tắc lấy đáp án đƣợc lựa chọn nhiều nhất của Delphin vịng 1. Bảng câu hỏi đóng của Delphin vịng 2 và kết quả tóm tắt của vịng 1 đƣợc gửi lại cho các chuyên gia đã tham gia tham vấn vịng 1. Mục đích của Delphin vịng 2 nhằm thu thập điểm số của các chuyên gia để tính điểm số trung bình, độ lệch chuẩn và mức độ đồng thuận từ các chuyên gia trong quá trình điều tra Delphin.

Bảng 1.4. Các bƣớc điều tra, phân tích trong vịng

Delphi

Bƣớc 1: Tổng quan xây dựng cơ sở

lý luận, tìm các nhóm đối tƣợng liên quan để xác định các tiêu chí ƣu tiên định hƣớng

KGTHTNTN khu vực ven biển Hải Phòng

Bƣớc 2: Phân loại và lựa chọn

các chuyên gia tham gia vào cuộc điều tra Delphi. Số lƣợng các chuyên gia từ 25-

30 ngƣời, chia thành nhóm.

Bƣớc 3: Lập bảng câu hỏi, kiểm tra,

chỉnh

sửa và hoàn chỉnh.

Bƣớc 4: Bảng câu hỏi hồn

chỉnh vịng

1 đƣợc gửi đến các chun gia

Bƣớc 5: Tổng hợp, phân tích kết

quả vịng

1 dƣới dạng báo cáo tóm tắt làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi vịng 2

Bƣớc 6: Báo cáo tóm tắt kết quả

vòng

1và câu hỏi vòng 2 đƣợc gửi lại các chuyên gia

Bƣớc 7: Tổng hợp, phân tích số

liệu điều tra Delphi vòng 2. Phân tích thống kê tính điểm số trung bình, độ lệch chuẩn, đánh giá mức độ đồng thuận của các chuyên gia

(hệ số Kendall).

Bƣớc 8: Tóm tắt kết quả từ

cuộc điều tra Delphi

Trong Delphin vịng 2 có sự xuất hiện đồng thời 2 điều kiện (1)-Tỷ lệ chuyên gia đã tham gia ở Delphin vòng 1 phản hồi, tỷ lệ này phải đạt trên 70%, (2)-Thấy xuất hiện sự đồng thuận cao hoặc rất cao giữa các chuyên gia. Nếu thỏa mãn cả 2 điều kiện trên thì kết thúc Delphin vòng 2. Điểm số trung bình đƣợc đƣa các chuyên gia xác định lại hoặc bổ sung.

Các chuyên gia đƣợc phổ biến các kết quả, thảo luận của q trình điều tra Delphi. Số liệu Delphi vịng 1 và vịng 2 đƣợc phân tích, tính điểm số trong bình, độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ đồng thuận; mức độ này đƣợc xác định bằng hệ số Kendall‟s (W) [56] [57] [58], nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Nó đƣợc dùng nhƣ là

thƣớc đo sự đồng thuận và tin tƣởng của chuyên gia (Schmidt, 1997)[57].

Bảng 1.5. Mức độ đồng thuận và tin cậy thể hiện qua hệ số Kendall‟s(W)

Kend

all’s W đồng thuậnMức độ tin cậyMức độ

0,0 –

0,1 Rất yếu Khơng

0,3 0,3 – 0,5 Trung bình thƣờngBình 0,5 – 0,7 Mạnh Cao 0,7 – 1,0 Rất mạnh Rất cao Nguồn: Schmidt, 1997) [57 ]

1.5. Khung lý thuyết và các bƣớc thực hiện luận án

Theo các tiếp cận nghiên cứu, luận án đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau: Bƣớc (1): Thu thập tài liệu, số liệu; Phân tích, đánh giá các điều iện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi trƣờng hu vực nghiên cứu (Đặc điểm điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểm inh tế, xã hội, Hiện trạng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên)

Bƣớc (2): Phân vùng chức năng hu vực nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá tiềm năng tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội, môi trƣờng và các tai biến thiên nhiên

- Xác định bộ tiêu chí phân vùng chức năng - Thành lập bản đồ phân vùng chức năng

Bƣớc (3): Định hƣớng quy hoạch tổng hợp hông gian vùng bờ

- Nghiên cứu chồng lấn quy hoạch, xung đột và ƣu tiên hông gian trong các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội hu vực.

-Thành lập bản đồ xung đột môi trƣờng trong các phân vùng không gian. - Thành lập bản đồ chồng lấn không gian.

- Xác định giải pháp ƣu tiên

- Đề xuất định hƣớng giải pháp tổ chức thực hiện định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên ven biển.

Xác định mục tiêu, nội dung nghiên cứu

Bƣớc 1

Bƣớc 2

Bƣớc 3

Hình 1.3. Sơ đồ các bƣớc nghiên cứu định hƣớng quy hoạch không gian tổng hợp

tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng

Thu thập số liệu

Đánh giá các nguồn lực về điều iện tự nhiên, tài nguyên, inh tế, xã hội, môi trƣờng và tai biến thiên nhiên hu vực nghiên cứu

Điều iện tự nhiên, tài nguyên thiên

nhiên

Đặc điểm inh tế – xã hội

Hiện trạng môi trƣờng và tai biến thiên nhiên Phân vùng chức năng Đánh giá giá trị đa chức năng

Nghiên cứu chồng lấn quy hoạch, xung đột và ƣu tiên hơng gian

Xây dựng các tiêu chí phục vụ ĐHKGQLTHTN Đề xuất định hƣớng tổ chức hông gian phát triển inh tế,

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 của luận án đề cập đến những vấn đề cốt lõi của cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu của đề tài:

(i) Tiến hành tổng hợp các khái niệm liên quan đến không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển gồm: khái niệm về không gian biển ven bờ; không gian ven biển; khái niệm bề quản lý tổng hợp tài nguyên và không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển và quy hoạch không gian khu vực ven biển

(ii) Đã tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng nhƣ hái niệm về phân vùng không gian biển; phân vùng chức năng hông gian biển và phân vùng chức năng phục vụ quy hoạch không gian khu vực ven biển

(iii) Đã tiến hành tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhƣ: (-) Tổng quan các nghiên cứu về quy hoạch không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển từ các nguồn tài liệu ở nƣớc ngoài; (-) Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc về quy hoạch không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển; và (-) Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan tại khu vực ven biển Hải Phòng.

Từ kết quả tổng quan đã xây dựng đƣợc cơ sở lý luận và thực tiễn định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên cho nghiên cứu khu vực ven biển Hải Phòng với các nội dung về cơ sở lý luận và thực tiễn về phân vùng chức năng hông gian ven biển và cơ sở lý luận và thực tiễn về quy hoạch không gian khu vực ven biển. Việc tổng quan và xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn định hƣớng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng, luận án đã lựa chọn đƣợc cách tiếp cận, các phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng phù hợp. Do đó, đã đề ra đƣợc khung lý thuyết và xây dựng đƣợc các bƣớc nghiên cứu của luận án. Đây là cơ sở để tiến hành các nghiên cứu cụ thể cho khu vực ven biển Hải Phòng ở chƣơng 2.

CHƢƠNG 2. PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG LÃNH THỔ KHU VỰC VEN BIỂN HẢI PHỊNG

2.1. Các yếu tố phân hóa địa lý

2.1.1. Vị trí địa lý và vị thế khu vực ven biển Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng thuộc hạ lƣu của hệ thống sơng Thái Bình có tọa độ địa lý nằm trong hoảng từ 20o35‟-21o01‟ vĩ độ Bắc; 106o29‟-107o05‟ inh độ Đơng; phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Bắc giáp tỉnh Hải Dƣơng, phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Bình và phía Đơng là Vịnh Bắc Bộ với đƣờng bờ biển dài 125 m, nơi có 5 cửa sơng lớn là Bạch Đằng, Cửa Cấm, Lạch Tray, Văn Úc và sơng Thái Bình. Theo số liệu niên giám thống ê 2018, thành phố Hải Phịng có diện tích tự nhiên là 1.519 m2, dân số là 2.013 nghìn ngƣời.

Khu vực ven biển Hải Phòng gồm các quận Hải An, Dƣơng Kinh, Đồ Sơn và các huyện: Tiên Lãng, Kiến Thụy và Cát Hải (khơng tính đến quần đảo Cát Bà) có diện tích là 824,3 km2; dân số là 563.864 ngƣời; khơng gian ven biển có diện tích là 505,54 km2 [23].

Về mặt vị thế, Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, đồng thời là trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam và cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học, thƣơng mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phịng có đƣờng bờ biển dài trên 125 km, thấp và khá bằng phẳng, tạo nên khu vực ven biển đa dạng về tự nhiên, nhân văn và đa năng về kinh tế, xã hội. KVVBHP mang lại nguồn lợi rất lớn về cảng biển, góp phần phát triển thành cảng cửa ngõ quốc tế của cả miền Bắc và cả nƣớc, đồng thời cũng thúc đẩy sự phát triển của ngành du

lịch.

Hải Phòng là một cực kinh tế quan trong của Bắc Bộ, có tuyến đƣờng sắt, đƣờng cao tốc kết nối với Hà Nội trong tam giác Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Đƣờng cao tốc ven biển Quảng Ninh - Hải Phịng - Ninh Bình và những tuyến đƣờng

huyết mạch hác nhƣ QL5; QL10; QL37 làm thành mạng kết nối KVVBHP với các

khu vực ven biển khác của đồng bằng sông Hồng và các cực phát triển khác của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Về giao thông kết nối khu vực ven biển, năm 2011, Thủ tƣớng đã phê duyệt dự án xây dựng tuyến đƣờng trục đơ thị Hải Phịng dài 20 km từ xã Lê Lợi (An Dƣơng) đến quận Hải An. Ngoài ra, khu vực ven biển cịn có sân bay

quốc

Hình 2.1. Bản đồ hành chính các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.2. Sự phân hóa nền địa ch t - địa mạo khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.2.1. Về mặt địa chất - kiến tạo

Các thành tạo đá gốc trƣớc Đệ tứ ở KVVBHP có móng đá gốc trƣớc Đệ tứ [40] lộ ra ở Bắc Thuỷ Nguyên, đá gốc lục nguyên và cacbonat thuộc hệ tầng Dƣỡng Động và Lỗ Sơn; còn ở dải Kiến An-Đồ Sơn, đá lục nguyên và đôi chỗ là cacbonat thuộc các hệ tầng Xuân Sơn và Đồ Sơn. Trong đó:

- Hệ tầng Xuân Sơn S2 - D1 xs) tuổi Silua muộn- Đevon sớm, ở Kiến An,

Xuân Sơn, Tiên Hội và các núi sót ở Kiến Thuỵ;

- Hệ tầng Đồ Sơn D3 đs) tuổi Đevon muộn ở bán đảo Đồ Sơn.

- Các hệ tầng trầm tích Đệ tam ở dƣới bề mặt đồng bằng Tây Nam dải Kiến

An - Đồ Sơn.

Các trầm tích bở rời Đệ tứ có bề dày dƣới trăm m t ở Đơng Bắc và trên trăm mét ở Tây Nam Đồ Sơn [18] [40]. Trong đó có:

- Hệ tầng Hải Hưng Q21-2 hh) tuổi Holocene sớm - giữa có các bậc độ cao

1,5 - 4m; 4 - 7m hoặc chìm sâu 0,5 - 2m ở dƣới mặt bãi triều phía Đơng Bắc Đồ

Sơn và hạn chế ở vùng cửa sơng Bạch Đằng.

-Hệ tầng Thái Bình (Q13 tb) tuổi Holocene muộn phổ biến ở Đông Bắc Đồ Sơn

- Trầm tích hạt mịn đáy biển ven bờ, tuổi hiện đại, thành phần chủ yếu là bùn

bột, bột sét, ít phổ biến hơn là cát và bùn s t, ết cấu mềm, nhão, dễ bị khuấy đục và tái lắng đọng gây sa bồi luồng bến [28].

Nhƣ vậy, nền thành tạo địa chất KVVBHP có sự phân hóa theo: (a) các thành tạo đá gốc trƣớc Đệ tứ chiếm một diện tích rất nhỏ ở phía Nam báo đảo Đồ Sơn; và (b) các trầm tích bở rời Đệ tứ chiếm diện tích chủ yếu trển lãnh thổ khu vực ven biển Hải Phịng.

Hình 2.2. Bản đồ địa chất các quận, huyện khu vực ven biển Hải

Phịng

2.1.2.2. Về phân hóa địa hình - địa mạo

Nền địa hình ven biển thành phố Hải Phịng phân hóa thành các khu vực:

a. Khu vực đồi núi trầm tích lục nguyên hiện diện ở địa bàn Đồ Sơn với diện tích khơng lớn;

b. Đồng bằng ven biển có nguồn gốc bồi tụ châu thổ bị chia cắt bởi hệ thống sông,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w