Hiện trạng dân số và lao động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 80 - 91)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

2.2. Các yếu tố kinh tế-xã hội

2.2.2. Hiện trạng dân số và lao động

Theo số liệu thống ê năm 2018 của thành phố Hải Phịng, dân số khu vực ven biển phân bố hơng đều theo không gian, các huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy, Hải An có mức dân số cao hơn gấp hơn hai lần các quận/huyện Dƣơng Kinh, Đồ Sơn và Cát Hải. Nếu năm 2018 ba quận/huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy, Hải An có số dân cao hơn 100 nghìn ngƣời, thì vào năm 2008, chỉ có hai huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy có số dân cao hơn 100 nghìn ngƣời, nhƣ vậy, qua 10 năm có thêm một đơn vị hành chính là quận Hải An có số dân tăng thêm vƣợt mốc 100 nghìn ngƣời.

Số liệu thống ê năm 2008 cho thấy số dân trong ba huyện Tiên Lãng, Kiến Thụy và Cát Hải cao gấp 1,74 lần ba quận Hải An, Dƣơng Kinh và Đồ Sơn, trong hi năm 2018 giảm xuống còn 1,38 lần

Trong bảng số liệu thống ê, ba đơn vị hành chính là Quận Hải An, Dƣơng Kinh và Đồ Sơn hơng có dân cƣ nơng thơn mà 100% là dân cƣ đô thị (thị dân), phù hợp với tổng diện tích đất nơng nghiệp của ba đơn vị này chỉ chiếm có 3,32% tổng diện tích đất nơng nghiệp tồn khu vực ven biển. Nhƣ thế, chỉ có một bộ phận nhỏ thị dân hoạt động nơng nghiệp trên một diện tích nhỏ đất nơng nghiệp. Xem xét với số liệu thống ê năm 2008, ba đơn vị này từ năm 2008 đã là nằm trong chùm đô thị của thành phố Hải Phòng. Tuy vậy, mức tăng của dân cƣ đô thị trong khu vực là rất cao, trong vịng 10 năm, dân cƣ đơ thị đã tăng đƣợc

59.755 ngƣời (5.975 ngƣời/năm), trong hi mức tăng dân cƣ nông thôn chỉ là 5.909 ngƣời (tƣơng đƣơng

590 ngƣời/năm) nhỏ gấp 10 lần mức tăng dân cƣ đơ thị, điều này có thể phù hợp với tốc độ cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa tại KVVBHP, có thể là ết quả của việc dịch chuyển lao động từ hu vực nông thôn ra thành thị hay sự cuốn hút lao động vào các hoạt động sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp – xây dựng và lĩnh vực dịch vụ, thúc đẩy mức tăng cơ học của hối dân cƣ đô thị (thị dân).

Đây là vấn đề có tác động hơng nhỏ đến tài nguyên và môi trƣờng đô thị, đồng thời cũng làm tăng sức p đến lao động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn nông thôn hu vực ven biển cần đƣợc xem x t đối chứng với các chỉ tiêu phát triển KT-XH hác của hu vực.

Trong khi ba huyện là Tiên Lãng, Kiến Thụy và Cát Hải dân số đô thị chỉ chiếm 11,47% tổng số dân của ba huyện này, cịn dân số nơng thơn chiếm đến 88,53% tổng dân số. Tƣơng quan dân số đô thị và dân số nông thôn trong khu vực là tƣơng đối cân bằng 274.755 thị dân/289.109 nơng dân, trong đó, hồn tồn dân cƣ nơng thơn nằm ở ba huyện là Tiên Lãng, Kiến Thụy và Cát Hải, cịn dân cƣ đơ thị chủ yếu ở ba quận Hải An, Dƣơng Kinh và Đồ Sơn với 86,36% (bảng 2.6).

Bảng 2.6. Phân bố lao động của các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

năm 2008 và năm 2018 Dân số trung bình Lao động trong các doanh nghiệp Tổng thu nhập của NLĐ (tỷ đồng) Dân số trung bình theo thành thị Dân số trung bình nơng thơn Năm 2008 (nghìn ngƣời) Hải An 84,8 14.102 Khơng có số liệu 84,8 0 Dƣơng Kinh 46,4 12.430 46,4 0 Đồ Sơn 50,5 2.190 50,5 0 Tiên Lãng 157,2 591 13,7 143,5 Kiến Thụy 130,0 1.882 3,6 126,4 Cát Hải 29,3 2.502 16,0 13,3 Tổng 518 624.106 242,0 294 Năm 2018 (ngƣời) Hải An 129.419 56.210 3496,0 129.419 0 Dƣơng Kinh 59.616 30.424 2962,1 59.616 0 Đồ Sơn 48.252 6.177 453,9 48.252 0 Tiên Lãng 153.892 3.618 268,5 15.259 138.633 Kiến Thụy 140.536 2.967 204,5 3.911 136.625 Cát Hải 32.149 2.366 183,9 18.298 13.851 Tổng 563.864 101.762 7595 274.755 289.109

Nhìn số liệu trong bảng trên có thể nhận thấy sự thay đổi về số lao động hoạt động trong các doanh nghiệp có mức tăng rất cáo trong 10 năm qua, từ 33.697 ngƣời năm 2008 lên đến 101.762 ngƣời năm 2018, mức tăng đột biến ở hai quận Hải An và Dƣơng Kinh, cũng nhƣ ở huyện Tiên Lãng và phần nào ở quận Đồ Sơn và huyện Kiến Thụy. Tuy q trình đơ thị hóa chƣa thể hiện sự phát triển nóng, nhƣng đơ thị hóa dân cƣ đã đạt đến 48,73% thị dân trong khu vực ven biển Hải Phòng, nhƣng cơ sở hạ tầng chƣa phát triển theo q trình đơ thị hóa nên có thể q trình đơ thị hóa nơng thơn đang diễn ra trên địa bàn hay nói cách hác là q trình đơ thị hóa phân tán là xu thế của khu vực, đây là đặc điểm đáng lƣu ý trong việc xem xét xu thế trong không gian quản lý tài nguyên và môi trƣờng.

Bảng 2.7. Mật độ dân số biến đổi theo thời gian khu vực ven biển Hải Phịng

Năm 2018 Diện tích (km2) Dân số trung bình (ngƣời) Mật độ dân số (ngƣời/ m2) Năm 2018 (ngƣời) Hải An 103,7 129.419 1.248 Dƣơng Kinh 46,8 59.616 1.274 Đồ Sơn 45,9 48.252 1.050 Tiên Lãng 193,4 153.892 796 Kiến Thụy 108,9 140.536 1.291 Cát Hải 325,6 32.149 99 Năm 2008 (nghìn ngƣời) Hải An 104,8 84,8 809 Dƣơng Kinh 45,8 46,4 1.013 Đồ Sơn 42,5 50,5 1.188 Tiên Lãng 189,0 1.57,2 832 Kiến Thụy 107,5 1.30,0 1.209 Cát Hải 323,1 29,3 114

(Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2008 và 2018)[22]

[23] Ba đơn vị hành chính quận Hải An, Dƣơng Kinh và Đồ Sơn, nơi chiếm tới

86,36% tổng số thị dân khu vực nghiên cứu có mật độ dân cƣ rất cao, trung bình đều trên 1.000 ngƣời/km2, trong số ba đơn vị hành chính cịn lại đƣợc xem là khu vực nơng thơn, nơi có 100% dân số là nơng dân, huyện Kiến Thụy có mật độ dân số cao nhất, thậm chí cao hơn ba quận huyện “đô thị”. Đây là điểm lƣu ý để xem xét mối liên thuộc với các hoạt dộng phát triển.

Hình 2.9. Biểu đồ dân số trung bình theo thành thị, nông thôn và sự phân bố lao

động của các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

So sánh số liệu dân số theo chuỗi 10 năm (2008-2018), tổng dân số tồn khu vực tăng 65.864 ngƣời. Trong đó, dân số đơ thị tăng 59.755 ngƣời, dân số nông thôn tăng có 5.909 ngƣời, trong hi lao động trong các doanh nghiệp tăng lên

68.065 ngƣời.

Bảng 2.8. Mức độ tăng dân số từ năm 2008 đến 2018

Hải Phòng Dân số ngƣời) các doanh nghiệpLao động trong

∑ số dân Thị dân Nông dân

Năm 2008 498.200 215.000 283.200 33.697

Năm 2018 498.2 215 283.2 33.697

Chênh lệch Tăng 65.864 Tăng 59.755 Tăng 5.909 Tăng 68.065

Có thể nhận thấy, tốc độ tăng trung bình hoảng 6.586 ngƣời/năm, tức là tăng khoảng gần 1,17% tổng dân số cuối năm 2018 của khu vực, đây là mức tăng đáng kể đối với khu vực ven biển Hải Phòng.

2.2.3. Các hoạt động sinh kế - phát triển kinh tế khu vực ven biển Hải Phòng

2.2.3.1. Sản xuất công nghiệp

Theo số liệu thống kê, số doanh nghiệp trên địa bàn các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng năm 2018 tăng gấp 3,9 lần năm 2008 tập trung chủ yếu tại quận Hải An. Kể từ năm 2008 đến năm 2018 chiếm tỷ lệ 59,55% tổng số doanh nghiệp trên tồn khu vực ven biển Hải Phịng. Bảng 2.9.

Bảng 2.9. Hoạt động sản xuất công nghiệp của các quận, huyện ven biển Hải Phòng Số doanh nghiệp đang HĐSXKD Vốn SXKD của doanh nghiệp/năm (tỷ đồng)

Doanh thu thuần SXKD của doanh nghiệp (tỷ đồng) Năm 2008 Hải An 396 4.723,6 5.723,2 Dƣơng Kinh 145 2.485,0 2.611,1 Đồ Sơn 60 1.183,6 545,2 Tiên Lãng 42 170,1 115,0 Kiến Thụy 23 127,3 137,4 Cát Hải 39 226,1 201,0 Năm 2018 Hải An 1.637 62.936 3.496,0 Dƣơng Kinh 382 17.524 2.962,1 Đồ Sơn 160 15.339 453,9 Tiên Lãng 142 1.772 268,5 Kiến Thụy 201 1.682 204,5 Cát Hải 227 3.063 183,9

(Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phịng 2008 và 2018)[22] [23]

Hình 2.10. Biểu đồ hoạt động sản xuất công nghiệp của các quận, huyện

khu vực ven biển Hải Phòng

Tổng số vốn hoạt động năm 2018 gấp 11,48 lần năm 2008, tuy nhiên doanh thu lại m hơn năm 2008, làm cho doanh thu thuần của doanh nghiệp giảm đi 1,23 lần, có thể đây đang là trong giai đoạn đầu tƣ phát triển ồ ạt bởi trƣớc đây nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thủy sản, chủ yếu là hoạt động thủy sản nay chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nên mức đầu tƣ cao, chƣa tạo nên doanh thu cao. Nhƣng có thể là những nguyên nhân khác, tuy nhiên, vốn đầu tƣ tăng cao trong hi doanh thu thuần suy giảm ảnh hƣởng nhiều đến hiệu quả sử dụng tài nguyên và có những tác động tiêu cực không nhỏ đến môi trƣờng khu vực ven biển Hải Phịng.

2.2.3.2. Sản xuất nơng nghiệp

a. Các hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp

Số trang trại tại khu vực nghiên cứu chiếm 50,56% toàn thành phố, chủ yếu tập trung ở hai huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy. Năm 2018, tổng số trang trại tại 2 huyện là 318 trang trại.

Bảng 2.10. Số lƣợng các hình thức sản xuất nơng nghiệp ở các quận, huyện ven biển Hải Phòng

Tên Số hợp tác xã Số cơ sở KD cá thể phi nông, lâm nghiệp

và thủy sản Số trang trại

Hải An 12 5.730 4 Dƣơng Kinh 9 3.547 25 Đồ Sơn 5 1.980 8 Tiên Lãng 31 6.948 202 Kiến Thụy 16 7.668 116 Cát Hải 3 3.018 8 Tổng số 76 28.891 363

(Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng 2018)[23]

Điều đáng lƣu ý là trong số các trang trại có đến 351 trang trại chăn nuôi, chiếm 96,69% tổng số trang trại; riêng hai huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy đã sở hữu 314 trang trại chăn nuôi, chiếm 89,46% tổng số trang trại chăn nuôi trong hu vực ven biển Hải Phòng. Hoạt động trang trại nếu hơng đƣợc kiểm sốt tốt sẽ có những ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng thơng qua nƣớc thải, chất thải rắn, khí thải, hóa chất bảo về thực vật và dịch bệnh chăn nuôi, nhất là trong bối cảnh hiện tại luôn tiềm ẩn nguy có của các dịch bệnh: cúm gà (H5N1), bệnh lở mồm, long móng của gia súc hay dịch tả lợn châu Phi, ... Số trang trại thủy sản tại khu vực ven biển chỉ có 12 trang trại với Cát Hải 08 trang trại và Tiên Lãng có 04 trang trại. Đây phải chăng là nghịch lý cho vùng ven biển Hải Phòng hay các hoạt động phát triển hác đã lấn át hoạt động nuôi trồng thủy sản.

So sánh với năm 2008, tồn hu vực có đến 1.191 trang trại (chiếm 73,02% tổng số trang trại tồn thành phố), trong đó có 429 trang trại chăn nuôi (chiếm 70,44% tổng số trang trại chăn ni tồn thành phố), tập trung cao nhất ở huyện Kiến Thụy với 345 trang trại. Tổng số trang trại thủy sản năm 2008 là 601 trang trại (chiếm 80,67% tổng số trang trại thủy sản toàn thành phố), tập trung cao nhất ở huyện Cát Hải (322 trang trại) và Tiên Lãng (150 trang trại), ít nhất là quận Đồ Sơn chỉ có 01 trang trại và tất cả các quận, huyện đều có trang trại ni trồng thủy sản.

Bảng 2.11. Thay đổi số trang trại giữa năm 2008 và 2018

Hải Phòng

Trang trại

Nguyên nhân

∑ số trang trại Trang trại chăn nuôi

Trang trại nuôi trồng thủy sản

Năm 2008 1.191 429 601 - Chuyển đổi cơ cấu SX

- Thay đổi chính sách

Năm 2018 363 351 12

Chênh lệch Giảm đi 828 78 589

Mặc dù vậy, việc thuyên giảm các trang trại và việc gia tăng các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hƣởng đến quỹ đất, giảm quỹ đất sử dụng trong nông nghiệp và tăng quỹ đất vào các lĩnh vực hác. Đồng thời, tác động đến các thành tố và các yếu tố mơi trƣờng, nói chung là đến chất lƣợng mơi trƣờng khu vực ven biển Hải Phòng sẽ đƣợc đánh giá trong các phần sau của luận án.

Sự phân bố của các trang trại năm 2008 hông đều trên không gian khu vực ven biển, số lƣợng trang trại tập trung chủ yếu vào vào hai huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy với chủ yếu là các trang trại chăn nuôi, trong hi các trang trại thủy sản tập trung vào hai huyện Cát Hải và Tiên Lãng. Sự suy giảm các trang trại nuôi trồng thủy sản thấy rõ rệt nhất ở huyện Cát Hải, từ 322 trang trại năm 2008 xuống còn 8 trang trại và huyện Tiên Lãng, từ 150 năm 2008 xuống cịn 4 trang trại năm 2018.

Kết quả phân tích số liệu trang trại theo diễn biến thời gian 10 năm cho thấy sự thay thế của kinh tế nông nghiệp bằng các hoạt động kinh tế khác, những cũng cho thấy giá trị sản phẩm nông nghiệp, kể cả chăn nuôi và thủy sản khơng cịn đứng vững và có tỷ lệ đóng góp mang tính chủ yếu cho nền kinh tế khu vực ven biển.

Hình 2.11. Biểu đồ hoạt động sản xuất của các cơ sở kinh doanh của các quận,

b. Hoạt động trồng trọt

Diện tích trồng cây lƣơng thực có hạt năm 2018 là 24.910 ha (chiếm 35,44% tổng diện tích gieo trồng cây có hạt tồn thành phố), trong đó có những diện tích trồng hai, ba vụ trong tổng số 17.931,7 ha đất nông nghiệp, tạo nên hệ số quay vòng đất há cao, đất đƣợc luân phiên sử dụng liên tục trong năm để tạo nên các sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản xuất cây lƣơng thực có hạt để đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn.

Bảng 2.12. Diện tích cây trồng các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng năm 2018

Quận, huyện

Diện tích cây lƣơng thực có hạt (nghìn

ha)

Diện tích cây hằng

năm ha Diện tích cây ănquả ha

Hải An 0 123,1 5,8 Dƣơng Kinh 1,78 1.927,1 101,1 Đồ Sơn 0,98 1.189,5 105,1 Tiên Lãng 13,8 19.236,6 852,1 Kiến Thụy 8,31 10.187,6 280,7 Cát Hải 0,04 171,4 224 Tổng 241 349.539 1585

(Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phịng năm 2018)[22] [23]

Hình 2.12. Biểu đồ diện tích cây trồng các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phịng

So với tổng diện tích gieo trồng cây lƣơng thực có hạt năm 2008 là 29.999 ha trên địa bàn ven biển thì việc gieo trồng loại cây đảm bảo an ninh lƣơng thực này tại vùng nghiên cứu hơng có biến động gì nhiều, giảm đi hoảng 5.089 ha tƣơng đƣơng việc giảm 508,9 ha/năm trong vòng 10 năm qua. Điều này cho thấy vai trò của các loại cây lƣơng thực có hạt (lúa, ngơ) vẫn chiếm vị trí then chốt trong hoạt động trồng trọt tại hu vực ven biển, mặc dù tỷ lệ thị dân là há cao (48,73%) trong tổng dân số tồn hu vực. (hình 2.12)

c. Hoạt động chăn nuôi

Bên cạnh hoạt động trồng trọt, chăn nuôi trên địa bản cũng chiếm vị trí khá quan trong với 351 trang trại chăn nuôi và 12 trang trại nuôi trồng thủy sản. Không kể đến những thông số chung về trang trại đã đƣợc phân tích, hoạt động của ngành chăn ni trong hu vực có những đặc điểm riêng.

Hoạt động chăn nuôi trong hu vực ven biển không tạo nên xu thế nổi trội trong tổng đàn của thành phố, ngoại trừ đàn trâu chiếm tỷ lệ 46,03% năm 2008 tăng lên 52,50% năm 2018, trong đó, huyện Tiên Lãng chiếm giữ vị trí quan trọng với tỷ lệ 79,32% năm 2008 và 59,34% năm 2018. Tức là từ 2/3 đến hơn một nửa số tổng đàn trâu hu vực các năm 2008 và 2018.

Bảng 2.13. Số liệu đàn gia súc, gia cầm khu vực ven biển Hải Phòng năm 2008 và 2018

Đàn Trâu Lợn Gia cầm 2008 Hải An 17 141 4.600 Khơng có số liệu Dƣơng Kinh 125 338 13.000 Đồ Sơn 81 238 15.000 Tiên Lãng 3.028 1.035 87.800 Kiến Thụy 884 484 72.300

Cát Hải Khơng có số liệu

Tổng 1110.028 1202.035 192.7 Tỷ lệ (%) so với thành phố 46,03 13,52 37,57 Năm 2018 Hải An 30 34 910 78.800 Dƣơng Kinh 100 246 8.850 228.500 Đồ Sơn 110 128 8.510 76.600 Tiên Lãng 1.620 910 84.220 2.307.500 Kiến Thụy 720 571 57.040 602.500 Cát Hải 150 366 8.390 44.600 Tổng 3129.62 4273 3095 3051.807 Tỷ lệ (%) so với thành phố 52,50 17,30 39,83 41,79

Trong hi đó, đàn bị chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ với 13,52% năm 2008 và 17,30% năm 2018 trong tổng đàn của thành phố, tuy nhiên trong khu vực Tiên Lãng vẫn là huyện đi đầu với tổng đàn bò chiếm 46,29% năm 2008 và 40,35% năm 2018

Đối với đàn lợn, tổng đàn của khu vực chỉ chiếm 37,57% năm 2008 và 39,83% năm 2018 tổng đàn của thành phố nhƣng tập trung vào hai huyện Tiên Lãng và Kiến Thụy với 83,08% năm 2008 và 84,12% tổng đàn lợn toàn khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 80 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w