1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng
2.3. Các yếu tố tài nguyên thiên nhiên
2.3.1. Nguồn tài nguyên khoáng sản khu vực ven biển Hải Phòng
Theo kết quả điều tra của Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, về tiềm năng hoáng sản ở Hải Phòng há đa dạng, đã thống ê đƣợc 25 điểm khoáng sản, bao gồm các loại: sa khống titan - zirconi; đá vơi xây dựng; đá vơi ốp lát; thuỷ ngân; phốt pho rit; silic hoạt tính; s t, ... trong đó, đá vơi xây dựng đƣợc đánh giá có trữ lƣợng lớn nhất, ƣớc tính vào khoảng 185 triệu tấn, thứ hai là sét cho xây dựng và phục vụ sản xuất xi măng, vào hoảng 65 triệu m3, các loại khống sản hác đều có trữ lƣợng nhỏ, khơng đáp ứng nhƣ cầu khai thác[40].
2.3.1.1. Khoáng sản kim loại
- Thuỷ ngân: Có một điểm khống hố thuỷ ngân đƣợc ghi nhận ở Tây Bắc Gia Luận (Cát Bà). Đánh giá chung các điểm khoáng nhỏ và hàm lƣợng thấp, chỉ đạt 10 - 1000 hạt/6 - 10 g đá.
- Chì: Trong các đới phá huỷ dập vỡ các thành tạo carbonat ở Cát Bà, đã ghi nhận đƣợc khống hố chì mặc dù khơng có triển vọng tìm kiếm, với hàm lƣợng thấp 1 - 3 hạt/10 dm3.
- Zircon (ZrSiO4): phổ biến trong sa khống vùng bờ, có giá trị kinh tế; kẽm và chì phát hiện ở vùng Khe Sâu - Trung Trang trong các khoáng vật Galenit và Sphalerit với hàm lƣợng thấp; titan có trong sa khống vùng bờ với hàm lƣợng thấp.
2.3.1.2. Khoáng sản phi kim loại
m3, tập trung tại một số các mỏ lớn: mỏ sét Tiên Hội, tổng trữ lƣợng vào khoảng 2.650.000m3. Ngoài ra, còn nhiều các mỏ sét nằm rải rác ở cầu Khuể - Tiên Lãng;
Chính Lý - Thuỷ Nguyên, gồm 2 loại: sét có nguồn gốc phong hố tập trung ở khu vực Thuỷ Nguyên (mỏ Lƣu Kiến và Tràng Kênh - Minh Đức) và khu An Lão (mỏ sét Xuân Sơn - Tiên Hội), có màu xám trắng, xám nâu và vàng nhạt, chủ yếu là sét có thành phần hạt thơ chiếm trên 50%, thích hợp cho sản xuất gạch ngói và sản xuất xi măng; s t nguồn gốc trầm tích có dạng vỉa hoặc thấu kính, tập trung chủ yếu ở các mỏ Phƣơng Mỹ, An Hoà, Chiến Thắng, Minh Đức, Mỹ Khê, Lão Phu, Kiến Thiết và An Hồng.
- Đá vôi: tổng trữ lƣợng vào khoảng 185 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở khu vực Bắc huyện Thuỷ Nguyên. Chủ yếu là đá vôi ốp lát (thành phần chủ yếu là cacbonnat), đá vôi xi măng (gồm 2 loại đá vôi hệ tầng Tràng Kênh và đá vôi hệ tầng Bắc Sơn), đá vơi xây dựng (phân bố rộng trên tồn thành phố, tập trung chủ yếu ở Thuỷ Nguyên, Núi Voi, Xuân Sơn và Cát Bà)
- Cát: tập trung chủ yếu ở các bãi ven sơng, lịng sơng, bãi cát biển, doi cát ven lịng lạch, cốn cát chắn cửa sơng ở khu vực Cát Hải, Tiên Lãng và Đồ Sơn, với các bãi cát lớn nhƣ cát sơng Đá Bạc, cửa Nam Triệu, phía Nam đảo Đình Vũ, cửa Cấm, v.v. Hạt cát nhỏ, mịn, nhiều bùn sét và chất hữu cơ, có màu nâu, xám nâu; thành phần chủ yếu là thạch anh, mica và sét. Cát san lấp có trữ lƣợng ƣớc tính hàng chục triệu tấn; tuy nhiên, việc khai thác loại cát phục vụ san lấp này cần hết sức hạn chế vì những tác động mơi trƣờng tiêu cực. Hiện nay trữ lƣợng khoáng sản cát lịng sơng, ven biển trên địa bàn Hải Phịng ƣớc tính khoảng 142 triệu m3, phân bố chủ yếu tại các khu vực lịng sơng Cấm từ km5 - m8; sơng Văn Úc từ km14 - km16, km22 - km24; sông Lạch Tray từ km0 - km3+500, km5 - km8+500, km17 - km18, km22 -km24+500 và các khu vực cửa sông ven biển nhƣ cửa Nam Triệu, Đồ Sơn, phía Nam Đình Vũ, cửa sơng Văn Úc, Lạch Huyện. Khống sản cát ở Hải Phòng bị nhiễm mặn nên chỉ thuận tiện cho việc dùng vào san lấp mặt bằng.
2.3.2. Nguồn tài nguyên đ t ngập nước khu vực ven biển Hải Phịng
Hải Phịng có diện tích đất ngập nƣớc (ĐNN) vùng bờ thuộc loại lớn ở nƣớc ta, loại hình phong phú và đa dạng. Mặc dù là một đối tƣợng tự nhiên và tài nguyên quan trọng, ĐNN ven bờ Hải Phịng cịn ít đƣợc điều tra và đánh giá [30] [34].
- Tổng quỹ ĐNN vùng bờ Hải Phịng có 64.969 ha (khơng tính diện tích đảo nhỏ), bằng 42,8% diện tích tự nhiên thành phố. Trong đó, diện tích ĐNN thƣờng xun (tính đến độ sâu 6m) bằng 25% và diện tích ĐNN vùng triều bằng 17,8% so với tổng diện tích tự nhiên thành phố.
Bảng 2.14. Diện tích đất ngập nƣớc ven biển Hải Phịng phân theo các
cấp
Kiểu loại ĐNN Tổng diện tích (ha)
I. ĐNN có phủ thực vật 3045,2 1. Đất ngập nƣớc phủ thực vật ngập mặn dày 893,6 2. Đất ngập nƣớc phủ thực vật ngập mặn thƣa 905,8 3. Đất ngập nƣớc phủ cỏ, cói và ít thực vật ngập mặn 1189,9 4. Đất cát phủ phi lao 55,9 II. ĐNN không phủ thực vật 14984,3
II.1. NN triều cao 1853,6
5. Bãi triều cao cát 152,3
6. Bãi triều cao bùn cát 1654,3
7. Bãi triều cao bùn 47,0
II.2. NN triều th p 12346,7 8. Bãi triều thấp cát 1501,4 9. Bãi triều thấp bùn cát 9945,8 10. Bãi triều thấp bùn 899,5 II.3. t ngập triều khác 784,0 11. Bãi cát biển 87,9
12. Đê cát và doi cát biển 85,3
13. Bãi tảng cuội và thềm đá gốc 22,6
14. Bãi tảng cuội và thềm san hô 588,2
III. ĐNN thƣờng xuyên 37906,8 15. Đáy cát 144,3 16. Đáy bùn cát 19508,6 17. Đáy bùn 7250,1 18. Hồ karst 136,8 19. Tùng 445,7 20. Áng 174,9 21. Lạch triều - sông 10246,4 IV. ĐNN đƣợc sử dụng 8839,4
22. Đầm ni thủy sản ngồi đê Quốc gia 6683,9
23. Đầm ni TS ngồi đê Quốc gia kêt hợp với cấy lúa 815,6
24. Đất cấy lúa 1 vụ 387,8
25. Bãi vật liệu gạch, cát, than... 204,8
26. Đồng muối 665,3
27. Kênh đào 82,0
V. Đất khác 192,8
28. Diện tích ĐNN mới xây dựng cơ sở hạ tầng 192,8
Tổng diện tích 64968,6
Cơ cấu phân bố diện tích đất ngập nƣớc ven bờ ln thay đổi do nhiều tác nhân, nguồn gốc hác nhau nhƣ: tự nhiên (cân bằng xói lở và bồi tụ liên tục thay đổi) và do con ngƣời nhƣ: đắp đầm nuôi, trồng RNM, làm kho bãi vật liệu, san nền xây dựng khu công nghiệp, kho tàng, bến cảng,.. v.v. Ví dụ, đất ngập triều trong các năm 1993 - 2003 tăng hoảng 2500 ha do cân bằng bồi - xói nghiêng về bồi tụ. Cũng trong thời gian này, hoạt động kinh tế ven biển diễn ra rất lớn, làm biến động mạnh diện tích ĐNN, đáng ể nhất là hoanh đắp đầm nuôi (đã tăng hoảng 2900 ha) và trồng RNM.
Dự báo đến năm 2030, cơ cấu và diện tích ĐNN vùng bờ tiếp tục thay đổi và những thay đổi lớn nhất dự báo sẽ xảy ra đối với ĐNN thƣờng xuyên. Sự thay đổi này phụ thuộc vào các hoạt động và yếu tố sau đây:
- Diện tích ĐNN dùng làm đất chuyên dụng phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơng trình cảng, kho bãi, khu cơng nghiệp tăng mạnh. Một diện tích rất lớn hàng nghìn ha ĐNN thƣờng xun phía ngồi Cát Hải, Đình Vũ và Phù Long có hả năng sử dụng cho cảng nƣớc sâu Lạch Huyện và các hoạt động đi èm. Khoảng trên dƣới 4000 ha đất ngập triều Tiên Lãng có thể sử dụng cho sân bay quốc tế.
- Diện tích các đầm ni tăng giảm theo khu vực và giảm trên tổng số toàn thành phố: giảm ở Thuỷ Nguyên, Hải An, Kiến Thụy và Cát Hải; tăng ở Đồ Sơn (khu Bàng La). Thay vào đó là tăng cao tỷ lệ ni thâm canh và công nghiệp. Đất ngập triều thấp sẽ đƣợc sử dụng nuôi sinh vật thân mềm ở qui mơ lớn hơn.
- Diện tích rừng ngập đƣợc duy trì và trồng mới mở rộng do nhu cầu BVMT và sinh thái, phát triển du lịch ở Đồ Sơn và Tiên Lãng.
2.3.3. Nguồn tài nguyên nước khu vực ven biển Hải Phòng
2.3.3.1. Nguồn nước mặt
Tài nguyên nƣớc của Hải Phịng rất phong phú, nhƣng nguồn nƣớc ngọt có thể hai thác, để sử dụng cung cấp cho các nhu cầu dân sinh và kinh tế lại hạn chế. Hiện nay, nguồn tài nguyên ngọt cung cấp để sản xuất nƣớc sinh hoạt của thành phố là nƣớc mặt chủ yếu đƣợc khai thác từ 3 sông: sông Rế, sông Giá và sơng Đa Độ.
Tổng diện tích mặt nƣớc của 3 sơng này hoảng 9.876 ha với trữ lƣợng lớn khoảng 40 triệu m3 đủ phục vụ cho sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong tƣơng lai. Sông Rế thuộc địa bàn huyện An Dƣơng, bắt nguồn từ từ cống Bàng La - Quảng Đạt thuộc huyện Kim Thành tỉnh Hải Dƣơng. Tổng chiều dài
Rế trên địa bàn thành phố Hải Phịng khoảng hơn 10 m. Ngồi việc cung cấp nƣớc tƣới cho 10.000 ha cây trồng trên địa bàn, sơng Rế cịn là nguồn nƣớc ngọt chủ yếu cung cấp nƣớc thô cho Nhà máy nƣớc An Dƣơng để sản xuất nƣớc sạch phục vụ khu vực nội thành.
Sông Đa Độ chảy qua địa bàn các quận, huyện Kiến Thụy, Kiến An, An Lão, Dƣơng Kinh và Đồ Sơn với tổng chiều dài khoảng gần 50 km, trữ lƣợng khoảng 17 triệu m3 là hệ thống thủy nơng lớn nhất Hải Phịng hiện nay. Ngoài cung cấp nƣớc phục vụ tƣới tiêu sản xuất nông nghiệp cho các huyện An Lão, Kiến Thụy và các quận Kiến An, Dƣơng Kinh, Đồ Sơn qua hai nhà máy nƣớc Sông He và Cầu Nguyệt, hằng năm sông Đa Độ cung cấp trên 7 triệu m3 nƣớc phục vụ sản xuất công nghiệp và dân sinh của thành phố.
Sông Giá đƣợc bắt nguồn từ sông Kinh Thầy thuộc tỉnh Hải Dƣơng, là một nhánh rẽ của sơng Đá Bạc ở phía Tây Bắc huyện Thuỷ Nguyên, chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam ra sông Bạch Đằng. Tổng chiều dài sông Giá trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên khoảng 19 km. Chức năng hiện nay của sông Giá chủ yếu là cung cấp nƣớc phục vụ canh tác và nhu cầu kinh tế - xã hội của huyện Thủy Nguyên. Đây là nguồn đƣợc đánh giá có chất lƣợng nƣớc tốt nhất và sạch nhất thành phố.
Tất cả các con sông của thành phố Hải Phịng đều đổ ra biển thơng qua các cửa sông trên địa bàn khu vực ven biển, trong đó có một số sơng chính với các cửa sơng:
- Sông Đá Bạc - Bạch Đằng là nhánh của sông Kinh Môn đổ ra biển qua cửa Nam Triệu.
- Sông Lạch Tray là nhánh của sông Kinh Thầy đổ ra biển qua cửa Lạch Tray. - Sông Văn Úc đổ ra biển qua cửa Văn Úc.
- Sơng Thái Bình đổ ra biển qua cửa Thái Bình. - Sơng Cửa Cấm đổ ra biển qua cửa Cấm.
2.3.3.2. Nước ngầm
Trong địa bàn thành phố Hải Phòng, tài nguyên nƣớc ngầm đạt tiêu chuẩn ăn uống sinh hoạt (tổng độ khống hóa < 1g/l) khơng lớn, chỉ có thể khai thác ở mức nhỏ lẻ với tổng công suất khoảng 27.000 m3/ngày (trữ lƣợng cấp C1) và tổng trữ lƣợng cấp dự báo 70.400m3/ngày [11].
Tầng chứa nƣớc S2-D1 ở xung quanh vùng núi Kiến An, thuộc phức hệ nƣớc khe nứt trong hệ tầng Xuân Sơn, chất lƣợng nƣớc tốt với độ khống hóa trong khoảng 0,16 - 0,94 g/l, loại hình hóa học nƣớc thuộc loại Bicacbonat - Clorua, đơi khi Clorua - Bicacbonat. Trữ lƣợng cấp C1 là 12.920 m3/ngày và tổng trữ lƣợng cấp dự báo 12.200 m3/ngày.
Tầng chứa nƣớc D1 - D2 ở vùng Bắc Thủy Ngun, có độ tổng khống hóa trong khoảng 0,085 - 0,13 g/l, loại hình Bicacbonat - Clorua, nƣớc tồn tại trong các khe nứt trầm tích lục nguyên của hệ tầng Dƣỡng Động. Trữ lƣợng cấp C1 là 4355 m3/ngày và tổng trữ lƣợng cấp dự báo 26.400 m3/ngày.
Tầng chứa nƣớc C-P1 ở đảo Cát Bà, nƣớc có độ khống hóa không ổn định, nằm trong các khe nứt các hệ tầng đá vôi ở Cát Bà, thuộc loại Clorua. Tổng trữ lƣợng cấp dự báo 300 m3/ngày.
Tầng chứa nƣớc Q21-2 hh1, phân bố rộng khắp, trữ lƣợng và độ khống hóa khơng ổn định, thuộc loại hình hóa học Bicacbonat - Clorua hoặc Clorua - Bicacbonat. Ở khu vực Kiến An - Đồ Sơn, nƣớc ngầm có trữ lƣợng khai thác cấp dự báo 3500 m3/ngày.
Theo báo cáo của Sở TN&MT Hải Phòng năm 2018 hiện nay, chất lƣợng nƣớc ngầm tại một số vị trí có dấu hiệu ơ nhiễm về vi sinh với nồng độ coliform, ecoli vƣợt ngƣỡng cho phép. Nguồn nƣớc ngầm trên địa bàn huyện Tiên Lãng có mức độ ơ nhiễm nhiều nhất, với nồng độ chất hữu cơ, kim loại khá cao. Tại huyện Cát Hải, nƣớc có dấu hiệu ơ nhiễm về vật lý; nƣớc ngầm tại quận Đồ Sơn có dấu hiệu ơ nhiễm về dinh dƣỡng. Do đó, cần hạn chế sử dụng các cơng trình khai thác nƣớc đơn lẻ, ƣu tiên khai thác nƣớc tập trung. Theo đó, thành phố có quyết định dừng việc cấp phép khai thác nƣớc dƣới đất cho các cơng trình đầu tƣ mới. Đối với những khu dân cƣ có hệ thống cung cấp nƣớc sạch tập trung, hộ gia đình khơng đƣợc cấp phép khai thác nƣớc ngầm.
2.3.3.3. Nước khống
Trên đảo Cát Bà, tại xã Trân Châu có suối nƣớc hống Thuồng Luồng chảy ra từ he đá, lƣu lƣợng lớn và trong mát. Ở xã Xuân Đám (Cát Bà) có 3 điểm mỏ nƣớc hống đƣợc đánh dấu ề cận với đới giao cắt của 3 hệ thống đứt gãy phá huỷ định hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, Đông Bắc - Tây Nam và á kinh tuyến. Nƣớc
hống Xn Đám có nhiệt độ 38oC chảy quanh năm. Nƣớc hống Cát Bà dùng để uống, có tác dụng giải hát và phịng và chữa một số bệnh nhƣ tuần hồn, tiêu hố, phụ hoa và hô hấp.
Tại xã Bạch Đằng, Tiên Lãng có nguồn nƣớc hống nóng tới 58oC, tự chảy từ lỗ hoan xuyên tầng đá vôi tại hoảng độ sâu 443 - 832m. Nƣớc hoáng Tiên Lãng sử dụng phòng và chữa bệnh cho ngƣời bằng tắm phun sƣơng, tắm ngâm, ngồi ra cịn dùng xử lý ngâm giống lúa chống đƣợc bệnh đạo ôn, hô vằn và bệnh voi.
2.3.4. Nguồn tài nguyên sinh vật khu vực ven biển Hải Phòng
Khu vực ven biển Hải Phòng, đã thống ê đƣợc 2.034 loài động thực vật phân bố trong các HST biển và ven bờ Hải Phòng. Xét về mức độ đa dạng, quần xã thực vật phù du và thân mềm chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng đa dạng loài các quần xã động, thực vật biển ven bờ Hải Phịng. Cá biển cũng đạt đƣợc số lồi cao với 332 loài đã đƣợc ghi nhận là một trong những tiềm năng để phát triển nghề cá trên địa bàn thành phố.
Tại khu vực ven biển Hải Phòng, thảm thực vật ngập mặn có 36 lồi thuộc 31 chi, 24 họ, 2 ngành, trong đó 11 lồi thuộc nhóm cây ngập mặn chính thức, 10 lồi cây thuộc nhóm cây tham gia và 15 loài cây nội địa di cƣ ra. Quần xã thực vật ngập mặn chủ yếu là các cây bụi thân gỗ nhƣ mắm, vẹt dù, trang, đƣớc, giá, sú, bần, na hoặc cây thân cỏ nhƣ ráng, dứa dại, vạng hôi, cỏ gà, cói và cỏ lào. Thành phần lồi giữa các khu vực là có sự khác biệt đáng ể, trong đó tiểu hu Đại Hợp, Bàng La và Hải Thành có thành phần loài nhiều nhất trong khu vực (26/36) chiếm 72,2% tổng số loài trong khu vực, suy giảm 2 loài so với thống ê trƣớc đây.
Ngồi ra, cịn có khu hệ động vật có tính đa dạng sinh học cao bao gồm: động vật phù du, san hô, động vật đáy, cá biển, chim biển,..
Theo nghiên cứu của nhóm cán bộ Viện TN & MT biển [41], ba xung đột môi trƣờng đã đƣợc nhận dạng và phân tích chi tiết cho khu vực biển ven bờ Hải Phịng. Đó là xung đột giữa phát triển cảng (bao gồm cả việc mở rộng cảng Hải Phòng và xây dựng cảng mới Lạch Huyện) và bảo vệ đa dạng sinh học; xung đột giữa phát triển cơng nghịêp và BVMT ở Hải Phịng và xung đột giữa phát triển du lịch ở Cát Bà (Hải Phòng) với BVMT. Tất cả các xung đột này đều thuộc loại xung