Biểu đồ ƣớc tính lƣợng dầu thải hằng năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 123)

d. Sức ép từ hoạt động xây dựng, giao thông vận tải và hoạt động sản xu t nông - lâm - thủy sản

Các hoạt động xây dựng hạ tầng đô thị, xây mới, sửa chữa đƣờng sá,…đƣa lƣợng bụi thải lớn vào mơi trƣờng khơng khí.

Ơ nhiễm do phƣơng tiện giao thơng lớn và làm phát tán lƣợng bụi, khí thải lớn, gây ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí.

Lƣợng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật tồn dƣ trong q trình trồng trọt gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất, nƣớc.

3.1.2.2. Sức ép từ các hoạt động phát triển KT - XH đến các PKCN khu vực ven biển Hải Phòng

Các sức ép từ các hoạt động phát triển KT-XH đến các PKCN khu vực ven biển Hải Phòng đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.3.

Bảng 3.3. Sức p từ các hoạt động phát triển KT-XH đến các PKCN hu vực ven biển Hải Phòng

PKCN Lĩnh vực CN-XD (*) Lĩnh vực DV (*) Lĩnh vực NLThs (*) Lĩnh vực xã hội (*)

CN XD Cảng biển GTVT N-L Thủy sản Dân số - di cƣ Cở sở hạ tầng

1 343 doanhnghiệp 07 doanhnghiệp Không 11 doanhnghiệp 314 doanhnghiệp 4 hộ 267.793 ngƣời di cƣ Hệ thống giao thông liên xã, liên huyện,đƣờng cao tốc, và các dịch vụ cơ bản khác.

2 1637 doanhnghiệp 02 doanhnghiệp Không 27 doanhnghiệp 4 doanhnghiệp Không 26.524 ngƣời di cƣ

Cơ sở hạ tầng phát triển, đầu mối của các tuyến đƣờng quan trọng: 5B, Hạ Long - Hải Phịng, cảng Hàng khơng Quốc tế Cát Bi cùng các lĩnh vực hác đều phát triển tốt.

3 343 doanhnghiệp 04 doanhnghiệp Không 7 doanhnghiệp 314 doanhnghiệp 4 hộ 85.218 ngƣời di cƣ Chƣa phát triển, cần đƣợc cải tạo nâng cấp

4 382 doanh nghiệp 15 doanh nghiệp Không 27 doanh nghiệp 25 doanh nghiệp Không 60.319 ngƣời di cƣ

Cở sở hạ tầng đang trên đà phát triển theo quy hoạch phát triển của thành phố. 5 2.109 doanh nghiệp 06 doanh nghiệp 06 cảng biển 60 doanh nghiệp 29 doanh

nghiệp Không 17.060 ngƣời di cƣ

Cơ sở vật chất kỹ thuật cảng biển hiện đại, nhà máy xí nghiệp, đầu mối vận chuyển hàng hóa từ cảng biển. 6 343 doanh nghiệp 03 doanh nghiệp Không 5 doanh nghiệp 312 doanh nghiệp 4 doanh nghiệp 40.979 ngƣời di cƣ

Cơ sở hạ tầng chƣa phát triển.

7 160 doanh nghiệp 02 doanh nghiệp Không 22 doanh nghiệp 8 doanh nghiệp Không 31.066 ngƣời di cƣ

Cở sở hạ tầng phát triển, đặc biệt đối với du lịch với hệ thống dịch vụ nghỉ dƣỡng 8 227 doanh nghiệp 05 doanh nghiệp 05 cảng biển 3 doanh nghiệp Không 8 hộ 14.381 ngƣời di cƣ

Cảng biển, cầu cảng, kho bãi và các khu công nghiệp lớn.

9 Không 02 doanh

nghiệp Không Không Không Không Không Đây là vùng biển tự nhiên ven bờ: bãi triều, ĐNN

(*)Theo số liệu thống kê của thành phố Hải Phòng, năm 2018[23]

3.2. Những mẫu thuẫn và xung đột trong khai thác, sử dụng tài ngun

3.2.1. Nhóm các tiêu chí mâu thuẫn và ung đột

Để xác định tiêu chí mâu thuẫn, xung đột, 500 phiếu phỏng vấn điều tra đã đƣợc tiến hành và thống kê những ý kiến đánh giá về mức độ mâu thuẫn giữa các ngành nghề trên theo các nhóm cặp mâu thuẫn - xung đột. Số liệu thống ê đƣợc tính tốn theo vịng lặp Delphin. Các giá trị thống ê, phân tích, đánh giá đƣợc thể hiện trên các bảng và biểu đồ.

3.2.1.1. Nhóm các tiêu chí mâu thuẫn và xung đột trong mục đích sử dụng đất, nước, rừng và ĐDSH

Trong tất cả các nhóm thì mâu thuẫn giữa “quy hoạch sử dụng đất nông

nghiệp” với “đất phi nông nghiệp” là cao và quan trọng nhất. Đối với khu vực đất thấp

ven biển Hải Phịng, mâu thuẫn này có thể lý giải về sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp vốn là chủ yếu trong giai đoạn trƣớc sang sản xuất phi nơng nghiệp hồn tồn là từ quỹ đất nông nghiệp dẫn đến các xung đột mâu thuẫn là điều tất yếu. Sự chuyển dịch này thể hiện dọc theo vùng đất ven biển Hải Phòng, đặc biệt diễn ra tại phần bãi triều ven biển thuộc xã Tiên Hƣng, Vinh Quang đã chuyển hàng trăm ha bãi triều tự nhiên sang nuôi trồng thủy sản. Điều này đã làm cho phần lớn lớn diện tích đất tự nhiên bị chuyển sang mục đích ni trồng thủy sản. Chính sự chuyển dịch ồ ạt này đã gây ra những mâu thuẫn và xung đột xã hội mạnh trong những năm vừa qua mà điển hình là vụ án của ơng Đoàn Văn Vƣơn diễn ra tại xã Vinh Quang - Tiên Lãng - Hải Phòng1. Bên cạnh đó nhiều diện tích đất nơng nghiệp đã đƣợc chuyển đổi sang mục đích để xây dựng các KCN nhƣ các KCN An Dƣơng, Tràng Duệ cũng nhƣ ở trung tâm những huyện thuần nông nhƣ Tiên Lãng, Vĩnh Bảo mà trƣớc đây vốn là vùng đất sản xuất nông nghiệp lớn.

3.2.1.2. Nhóm mâu thuẫn trong các nhóm ngành nghề với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng và ĐDSH

Với nhóm ngành nghề, mâu thuẫn chính là “mâu thuẫn giữa bảo tồn đa dạng

sinh học và phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ” và “mâu thuẫn giữa ngư nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học". Tài nguyên sinh vật, phi sinh vật, và tài nguyên vị thế

đặc biệt của khu vực ven biển Hải Phịng có những điều kiện thuận lợi phát triển đa (1) https://vnexpress.net/ong-doan-van-vuon-tiep-tuc-thua-kien-ubnd-huyen-tien-lang-2969377.html . Ơng

Đồn Văn Vƣơn tiếp tục thua kiện UBND huyện Tiên Lãng. 96

ngành, đa mục tiêu, đa lợi ích …trên cùng một lãnh thổ. Điều đó đã phát sinh hàng loạt các mâu thuẫn lợi ích, khơng gian phát triển. Mâu thuẫn này thể hiện rất rõ tại những phân khu thuộc vùng cửa sông đƣợc xem là một điển hình rõ nét giữa điều kiện phát triển và mâu thuẫn giá trị sử dụng giữa các ngành: Vùng cửa sơng Hải Phịng đa dạng sinh học cao với nhiều HST đặc trƣng: HST vùng triều, HST rong biển, HST đáy cứng, HST đáy mềm, HST RNM. Bãi triều rộng đến hàng trăm ha, cửa sông rộng lớn với hệ thống luồng lạch chằng chịt, là khu vực đƣợc đánh giá có tài nguyên vị thế cao. Do khu vực này khu thuận lợi cho các lĩnh vực, các ngành cùng có nhu cầu sử dụng tài nguyên,

hông gian để phát triển,.. v.v. nên việc nẩy sinh các mâu thuẫn và xung đột rất gay gắt và phức tạp: Những mẫu thuẫn cơ bản trong sử dụng tài nguyên, không gian trong khu vực không thể không nghiên cứu bao gồm“mâu thuẫn giữa bảo tồn đa dạng sinh

học và phát triển thương mại - du lịch -dịch vụ” và “mâu thuẫn giữa ngư nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học"[33].

3.2.1.3. Nhóm mâu thuẫn trong lĩnh vực phát triển sản xuất với khai thác, sử dụng tài nguyên đất, nước, rừng và ĐDSH

Trên địa bàn thành phố Hải Phòng “mâu thuẫn giữa hoạt động xây dựng cơ

sở hạ tầng và bảo tồn trên đất liền” là nổi cộm nhất. Do Hải Phòng đang thực hiện

rất nhiều các dự án quy mô lớn nhỏ, tiêu biểu nhƣ: Dự án mở rộng cải thiện hệ thống kết cấu cơ sở hạ tầng với việc mở rộng Cảng hàng không quốc tế Cát Bi cần một diện tích hàng chục ha đất nơng nghiệp để xây dựng hệ thống đƣờng bay; Việc mở đƣờng Lê Hồng Phong nối giữa Ngã Năm đến sân bay Cát Bi và dải đô thị đi kèm trục đƣờng này đã chuyển đổi hầu hết diện tích đất nơng nghiệp của quận Hải An sang đất đô thị, giao thông, sân bay và các hiệu ứng đơ thị hóa đi èm: ngay đến cả vùng trồng hoa nổi tiếng của thành phố là Hạ Lũng ngày càng thu nhỏ, nếu khơng có điều chỉnh kịp thời thì khu trồng hoa đó chỉ là ký ức của ngƣời dân đất Cảng. Hay mở rộng cảng biển Lạch Huyện, cầu vƣợt biển Tân Vũ - Lạch Huyện, đƣờng cao tốc, trung tâm thƣơng mại đã biến hệ thống bãi triều khu vực thành những khu vực bỏ hoang hoặc giá trị canh tác rất thấp. Kể từ khi KCN Đình Vũ đƣợc quy hoạch xây dựng thì cả một vùng bãi triều rộng lớn với RNM, HST bãi triều, đa dạng sinh học cao đƣợc ví là “là phổi xanh” của thành phố đã hơng cịn nữa. Khu vực này đƣợc đánh giá là vùng đa dạng sinh học và có chức năng sinh

thái quan trọng nhất của cảng Hải Phòng và vùng triều “lưỡng thê” mà ngay từ năm

1936 nhà địa lý nhân văn nổi tiếng ngƣời Pháp Pierre Gourou đã đánh giá trong tác phẩm Người nông dân châu thổ sơng Hồng [25]. Đánh giá đó sau này GS Lê Bá Thảo cũng đã sử dụng trong cuốn Thiên nhiên Việt Nam [26]. Nếu đứng trên quan điểm kinh tế sinh thái nhân văn và phát triển bền vững thì vùng triều nên chọn theo cách làm của Thành phố Hồ Chí Minh đã biến vùng bãi triều rộng lớn ở vùng cửa sơng hình phễu Đồng Nai đó là Cần Giờ thành Vườn quốc gia Cần Giờ. Những chuyển đổi mạnh mẽ trên thực sự đã nảy sinh “mâu thuẫn giữa hoạt động nuôi

trồng, đánh bắt thủy sản và bảo tồn tài nguyên trên biển”. Nguyên nhân là diện tích

đất cho hoạt động nuôi trồng thủy sản đã xâm lấn sang khu vực bảo tồn; khai thác, đánh bắt quá mức suy giảm đa dạng sinh học, thu hẹp không gian các HST,… cản trở công tác bảo tồn, phục hồi nguồn tài nguyên biển.

3.2.2. Mục đích s dụng đ t ven biển Hải Phịng

Kết quả Delphi vòng 1 với 500 đối tƣợng chia thành 3 nhóm: nơng nghiệp,

phi nơng nghiệp và mục đích khác đƣợc tiến hành điều tra, khảo sát tại các quận,

huyện ven biển Hải Phòng cho thấy: 160/500 phiếu lựa chọn đất nông nghiệp, chiếm 32%; 180/500 phiếu chọn đất phi nông nghiệp, chiếm 36%; với 22% tƣơng ứng 140 phiếu chọn việc sử dụng đất vào mục đích anh ninh - quốc phòng (bảng

3.4). Bởi lẽ, Hải Phòng là trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng và vị thế địa chính

trị, an ninh - quốc phịng quan trọng của cả nƣớc (Hải Phịng là nơi đóng qn của Quân khu 3 và Bộ Tƣ lệnh Hải quân).

Bảng 3.4. Mục đích sử dụng đất chính hu vực ven biển Hải Phịng

Mục đích sử dụng đất Số phiếu lựa chọn Tỷ lệ (%) Tổng số phiếu

Nông nghiệp 160 32

500

Phi nông nghiệp 180 36

Khác 140 22

Để tiến hành đánh giá những mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên vùng ven biển Hải Phòng, kỹ thuật Delphin nhƣ trình bày trong phần phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc sử dụng. Do tốc độ phát triển kinh tế của thành phố Hải Phòng nhanh, nên nhu cầu sử dụng tài nguyên (đặc biệt là tài nguyên đất) là rất cao. Biểu bảng hỏi đã đƣợc xây dựng theo mục đích sử dụng và các tiêu chí kinh

Bảng 3.5. Các nhóm tiêu chí sử dụng trong bảng hỏi vịng 1

Mục đích sử dụng đất Các tiêu chí về kinh tế-xã hội Các tiêu chí về quy hoạch

- Nông nghiệp - Phi nông nghiệp - Khác

- Khu dân cƣ;

- Khu cung cấp nguyên liệu; - Khu thƣơng mại - đô thị -công

nghiệp;

- Khu công nghiệp; - Khu nông nghiệp; - Khu ngƣ nghiệp;

- Khu phát triển hàng hải, cảng biển; - Khu dịch vụ - du lịch; Các khu khác (các tiêu chí khác - bổ sung thêm). - Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; - Khu bảo tồn các HST; - Phát triển kinh tế; - Quốc phòng an ninh; - Các tiêu chí khác

3.2.3. Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động của các hoạt động phát triểnkinh tế - xã hội và tiêu chí quy hoạch đến khai thác, s dụng tài nguyên kinh tế - xã hội và tiêu chí quy hoạch đến khai thác, s dụng tài nguyên

3.2.3.1. Các tiêu chí kinh tế - xã hội

Các tiêu chí lựa chọn đƣợc xác định thơng qua số phiếu ƣu tiên với vị trí số 1 cho phát triển “Khu phát triển hàng hải và cảng biển”: theo thứ tự 110/500 phiếu ở mức độ 5, mức 4 là 210/500, mức 3 là 90/500, mức độ 2 là 90/500. Ƣu tiên thứ 2 là “khu công nghiệp” với số phiếu là 110/500 ở mức 5, mức độ 4 là 140/500. Mức độ ƣu tiên 3 là “khu thương mại - đô thị - thương mại”; Ƣu tiên thứ 4 là “khu nông

nghiệp”; Ƣu tiên 5 là “khu dịch vụ - du lịch”; Ƣu tiên 6 là “khu ngư nghiệp”; Ƣu

tiên thứ 7 là các tiêu chí hác; Ƣu tiên thứ 8 là “khu cung cấp nguyên liệu”; Ƣu tiên thứ 9 là “khu dân cư”.

Bảng 3.6. Các tiêu chí đánh giá mức độ tác động của các hoạt động phát triển

inh tế - xã hội hu vực ven biển Hải Phịng

Tiêu chí Điểm thành phần và tổng số lựa chọn Tổng điểm Điểm trung bình Xếp hạng ƣu tiên 1 2 3 4 5 Khu dân cƣ 50 110 220 100 20 1430 2,86 9

Khu cung cấp nguyên liệu 0 80 270 110 40 1610 3,22 8

Khu thƣơng mại-đô thị-

thƣơng mại 20 30 190 180 80 1770 3,54 3

Khu công nghiệp 0 60 200 140 100 1780 3,56 2

Khu ngƣ nghiệp 20 110 100 210 60 1680 3,36 6

Khu nông nghiệp 10 60 160 210 60 1750 3,5 4

Khu phát triển hàng hải,

cảng biển 0 90 90 210 110 1840 3,68 1

Khu dịch vụ - du lịch 10 70 190 180 50 1690 3,38 5

Các khu khác (các tiêu chí

Kết quả là: trong số các tiêu chí đánh giá, lĩnh vực phát triển cơng nghiệp

(hàng hải - cảng biển; KCN) nằm trong phạm vi tác động cao nhất. Kết quả nghiên cứu khá phù hợp với thực tế thành phố Hải Phòng, bởi lẽ Hải Phịng có cơ sở hạ tầng hiện đại: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không trong chuỗi logictics, công nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ - du lịch, thủy sản, nông nghiệp cũng phát triển.

3.2.3.2. Các tiêu chí quy hoạch

Những tiêu chí kinh tế - xã hội vùng ven biển Hải Phòng đƣợc xác định nhằm cho việc định hƣớng khai thác và quản lý tài nguyên của vùng này và đáp ứng các tiêu chí quy hoạch khu vực ven biển [12] [43] [46] [53]. Các tiêu chí đánh giá

về định hƣớng mục tiêu quy hoạch bao gồm: (1)-Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ, (2)-Bảo tồn các HST, (3)-Phát triển kinh tế-xã hội, (4)-Quốc phịng-an ninh, (5)-Các tiêu chí khác-bổ sung thêm. Kết quả nghiên cứu cho thấy mục tiêu“quy hoạch về phát triển kinh tế” đƣợc quan tâm nhất với mức điểm 3,36; mục tiêu “khai thác sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ” ở mức 3,16 điểm, mục tiêu “quốc phòng an ninh” đƣợc đánh giá cao với mức điểm 3,14 (bảng 3.7)

Bảng 3.7. Các tiêu chí quy hoạch xác định tập trung quản lý

Tiêu chí Điểm thành phần và tổng số lựa chọn Tổng điểm Điểm trung bình Xếp hạng ƣu tiên 1 2 3 4 5 Khai thác sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ 50 130 110 110 100 1580 3,16 2 Bảo tồn các HST 0 100 260 130 10 155 0,31 4

Phát triển kinh tế-xã hội 20 70 160 210 40 168 0,336 1

Quốc phòng an ninh 20 90 220 140 30 157 0,314 3

Các tiêu chí khác 20 140 220 100 20 146 0,292 5

Nhƣ vậy, mức độ quan tâm về định hƣớng ƣu tiên cho ba mục tiêu kinh tế, bảo tồn tài nguyên và quốc phòng an ninh đều có số điểm đánh giá cao. Song cao nhất vẫn đƣợc dành cho mục tiêu phát triển kinh tế trong quá trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

3.2.4. Các mâu thuẫn trong khai thác và s dụng tài nguyên vùng bờ

Các mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên vùng bờ biển Hải Phòng đƣợc lựa chọn theo các hƣớng có mức độ liên quan cao nhất, nhiều nhất và lớn nhất, đó là: (1)-ảnh hƣởng của các nhóm mục đích sử dụng đất, (2)- ảnh hƣởng mâu thuẫn giữa các nhóm ngành nghề, (3)-các lĩnh vực sản xuất.

3.2.4.1. Ảnh hưởng giữa các nhóm mục đích sử dụng đất

Mức độ ảnh hƣởng của “mâu thuẫn trong sử dụng đất phi nông nghiệp với quy

hoạch và sử dụng đất nơng nghiệp” có mức độ quan tâm cao nhất, với điểm trung

bình là 3,08 (60/500 phiếu); đƣợc chia thành 5 mức: mức độ 5 (chiếm 12%), mức 4 là 100/500 phiếu (20%), mức 3 là 190/500 phiếu (38%), mức 2 là 120/500phiếu (24%). Có 3 đối tƣợng đánh giá ở mức 1 chiếm số phiếu hông đến 10%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w