Sự phân hóa nền nhiệ t ẩm khu vực ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 67)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

2.1. Các yếu tố phân hóa địa lý

2.1.3. Sự phân hóa nền nhiệ t ẩm khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.3.1. Về các yếu tố khí hậu

Là dải đất hẹp ven biển, các yếu tố địa hình - địa mạo khơng có sự phân hóa lớn ảnh hƣởng đến sự thành tạo các khí hậu địa phƣơng nên KVVBHP có các đặc trung khí hậu thuộc nhiệt đới gió mùa ven biển với: mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều, mùa đơng hơ và lạnh, với 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông tƣơng đối rõ rệt. Về mùa hè với hƣớng gió Tây Nam, Đơng Nam, Nam ẩm, nóng mƣa nhiều và các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng nhƣ bão, tốc độ gió đạt 35 - 50m/s [11]. Trong năm, tháng 11- 12 có gió Đơng Bắc, tốc độ trung bình 5,4 - 5,9m/s; gió Đơng Nam và Nam ƣu thế vào các tháng 5 - 8, trung bình 5,5 - 6m/s và gió Bắc và Đơng Bắc ƣu thế vào tháng 9 - 11, trung bình 5,6 - 6,3m/s.

Trong năm có khoảng 1600 - 1900 giờ nắng, tập trung vào các tháng 5-7 và 10, ít nhất là các tháng 2 và 3. Tổng lƣợng bức xạ cả năm 105 - 115 Kcal/cm2, cao nhất vào các tháng 5, 8, thấp nhất vào tháng 2. Cân bằng bức xạ năm 65 – 70 Kcal/cm2. Nhiệt độ khơng khí trung bình năm là 23,9oC, trung bình mùa hè 27,9oC, mùa đơng 19,8oC, cao nhất là 38,6oC (3/8/1985) và thấp nhất 6,6oC (21/11/1996). Tổng nhiệt cả năm là 8000-8500oC, lạnh nhất vào tháng 1 (16,50C), nóng nhất vào tháng 8 (28,50C).

Lƣợng mƣa trung bình năm trên lãnh thổ khu vực vào khoảng 1500 – 1800 mm/năm, với 120 ngày có mƣa trong năm, mua tập trung vào mùa hè vào các tháng 5 - 10, chiếm 80 - 90%. Mùa khô từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau.

Vào mùa Đông thƣờng xuất hiện các đợt gió mùa Đơng Bắc kèm theo gió lạnh, mƣa phùn; ngồi ra cũng xuất hiện những ngày có độ ẩm cao, sƣơng mù.

Vào mùa hè thƣờng hay xuất hiện những hình thái khí hậu cực đoan nhƣ: giông, mƣa đá, bão, lốc. Đặc biệt là bão đổ bộ vào vùng bờ biển sẽ gây nhiều thiệt hại về tài sản thậm chí cả ngƣời: Trung bình mỗi năm có 1-5 cơn bão đổ bộ trực tiếp và 3 - 4 cơn gây ảnh hƣởng, thƣờng xuất hiện vào các tháng 6 - 10, tập trung vào tháng 7-8, hay èm theo mƣa lớn kéo dài, gió mạnh và đơi hi cả nƣớc dâng.

Nhìn chung, khí hậu khu vực ven biển Hải Phịng là há đồng nhất, không tạo nên sự phân hóa khí hậu hay sinh khí hậu địa phƣơng kể cả vùng ven biển và vùng biển ven bờ.

2.1.3.2. Về các yếu tố thủy văn – hải văn

a. Các yếu tố thủy văn sông: Hệ sơng ngịi khu vực ven biển thành phố Hải

Phòng là phần hạ lƣu - cửa sơng của hệ thống sơng Thái Bình kết nối với sơng Luộc (sông Đào chia nƣớc từ hệ thống sông Hồng sang hạ nguồn sơng Thái Bình) với một loạt cửa sông: cửa Bạch Đằng, cửa Cấm, cửa Lạch Huyện, cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, cửa Văn Úc và cửa Thái Bình. Bên cạnh đó cịn có các nhánh sơng nhỏ: Giá, Đa Độ, Tam Bạc, Hố, Mới, Mía, làm thành khu vực ĐNN cửa sơng KVVBHP. Về chế độ nƣớc, hàng năm các sông tải ra biển khoảng trên 30 km3 nƣớc và khoảng 18 triệu tấn bùn cát. Trong mùa mƣa lũ (tháng 6-10) tải lƣợng nƣớc chiếm 75-85% và tải lƣợng bùn cát chiếm 90 - 95% tổng lƣợng cả năm.

Tốc độ dịng chảy trên các sơng trung bình 0,4-0,6 m/s, hi có lũ đạt tới 1,8- 2,5 m/s. Mực nƣớc trung bình trên các sông so với mực biển thấp nhất tại Hịn Dáu khoảng 210-256 cm, có thể vƣợt 4,5m hi có lũ.

Các con sông chịu ảnh hƣởng lớn của thủy triều. Trên cửa sơng Đá Bạc - Bạch Đằng thời gian dịng chảy lên là 9-10 giờ/16 - 15giờ vào mùa hè; 11 - 12/13- 14 giờ vào mùa đông; trên sông Cấm là 12/13 giờ ở cả hai mùa. Tốc độ dòng chảy sơng ở cửa sơng mùa khơ trung bình chỉ 10-15 cm/s, hiếm hi vƣợt 50cm/s và bị dòng triều lấn át. Vào ngày mƣa lũ, dịng chảy sơng lớn, lấn át dòng triều, thƣờng trên 100 cm/s và chiếm hầu hết thời gian chảy trong ngày.

b. Các yếu tố hải văn

- Thủy triều: vùng ven biển Hải Phòng thuộc dạng nhật triều đều điển hình

[39]. Trong một tháng mặt trăng có hai ỳ nƣớc cƣờng, mỗi kỳ 11 - 13 ngày, độ lớn triều trung bình dao động 2,6 - 3,6m và hai kỳ nƣớc kém, xen kẽ mỗi kỳ 3 - 4 ngày có độ lớn triều 0,5 - 1,0m.

- Sóng biển vùng ven bờ Hải Phịng khơng lớn, trừ ảnh hƣởng của các hình

thái thời tiết bất thƣơng và liên quan đến hƣớng gió theo mùa.

- Dịng chảy tổng hợp ven bờ Hải Phịng do dịng chảy triều, gió và sóng tạo

ra phụ thuộc và địa hình, luồng lạch, cửa sơng, dịng chảy mạnh vào các tháng 6, 7, 12, 1, yếu vào các tháng 3, 4, 8, 9 mạnh nhất. Tốc độ dòng chảy dao động trong khoảng 0,1-1,8m/s tuỳ thuộc mùa và địa hình.

- Nhiệt độ trung bình của nƣớc vùng ven biển Hải Phịng về mùa đơng là

- Độ mặn nƣớc ven bờ thay đổi theo mùa và theo kỳ triều dao động trong

khoảng 0,5-32‰. Trong mùa mƣa, độ mặn nằm trong khoảng 0,5-25‰, mùa khô 5- 32‰. Độ đục chịu ảnh hƣởng của phù sa sơng và sóng khuấy đáy nơng ven bờ, cũng phụ thuộc vào mùa và kỳ triều.

Ngồi ra ven biển Hải Phịng có một số hiện tƣợng hải văn bất thƣờng có thể gây thiên tai, nƣớc dâng trong bão đặc biệt nguy hiểm, nhất là khi trùng vào kỳ triều cƣờng. Khoảng 30 năm qua, ở Hải Phịng có 50% số cơn bão gây nƣớc dâng từ 100cm trở lên, 30% gây nƣớc dâng từ 150cm trở lên và 11% gây nƣớc dâng trên 200cm. Trong khoảng thời gian 1957-1989, mực nƣớc biển tại trạm Hòn Dấu dâng 2,24mm/năm, trong hi mực nƣớc thế giới thế kỷ dâng cao trung bình 1,5mm/năm.

Khác với sự đồng nhất về các yếu tố khí hậu, các yếu tố thủy - hải văn hu vực ven biển Hải Phòng là sự kết hợp tác động động lực của các yếu tố thủy văn vùng cửa sông với các yếu tố hải văn biển nông ven bờ, đồng thời chịu ảnh hƣởng trực tiếp của các yếu tố khí hậu nhƣ mƣa, gió, bão, ... tạo nên sự phân hóa thủy - hải văn theo hƣớng từ đất liền ra biển, làm thành dải cửa sông - ven biển, dải ngập triều và dải biển nông ven bờ cùng với các đảo ven bờ Hải Phịng (trừ khơng gian khu vực đảo Cát Bà)

Hình 2.5. Bản đồ mật độ sơng ngịi các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.4. Sự phân hóa thổ nhưỡng khu vực ven biển Hải Phịng

Về các yếu tố thổ nhưỡng, khu vực ven biển Hải Phịng có sự phân hóa thổ

nhƣỡng theo các yếu tố thủy thành sơng - biển.

2.1.4.1. Nhóm đất phù sa: đây là nhóm đất liên quan đến sự bồi đắp vật liệu của

các con sơng có diện tích khá lớn trên địa bàn khu vực ven biển, phân bố trên các địa hình cao địa hình đồng bằng, các thềm biển và các dải đê. Nhóm đất này có đặc tính phân lớp mỏng và dày do thời gian và tốc độ bồi lắng khác nhau của nguồn phù sa từ sơng, trong đó chủ yếu là đất phù sa gờ lây phân bố ở những dạng địa hình thấp trũng, thƣờng ngập úng, hó thốt nƣớc, nền đất thƣờng ở tình trạng yếm khí, nên xuất hiện tầng glay, đất có màu xám xanh, nâu xám. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng. Mùn từ m đến há, độ phèn tiềm tàng nghèo và nghèo lân dễ tiêu. Tùy thuộc vào điều kiện canh tác mà loại đất này có nơi trồng đƣợc hai vụ lúa, những có nơi chỉ trồng đƣợc một vụ lúa.

2.1.4.2. Nhóm đất phèn: phân bố ở những vùng ĐNN với sự phân hủy hữu cơ

yếm khí tạo nên đất phèn đất phèn là các loại đất có tầng sulfuric (tầng phèn) hay tầng chứa vật liệu sinh phèn (tầng sulfidic) hoặc chứa cả 2 tầng trên trong một phẫu diện đất. Đất thƣờng hình thành ở những khu vực thấp, đã có thời gian dài chịu ảnh hƣởng của nƣớc biển xâm nhập. Đây là nơi tích lũy các trầm tích biển và mùn bã thực vật ngập mặn. Lƣu huỳnh (S) trong xác bã hữu cơ, nhiều nhất trong xác bã sú, vẹt, đƣớc v.v., đƣợc vi sinh vật phân hủy trong điều kiện yếm khí tạo thành H2S. Do đó, đất phèn có độ chua cao, nồng độ độc cao do có nhiều các cation Al3+, Fe2+.

2.1.4.3. Nhóm đất mặn: nhóm đất này có đặc điểm thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng

của thủy triều, hoặc mạch nƣớc mặn, thƣờng có thực vật ngập mặn mọc (bần, trang, sú,...) mọc trên, đất hi hơ có độ nứt nẻ khác nhau, có thể xuất hiện các đốm trắng của muối vào mùa khô, hoặc khi thử nƣớc với AgNO3 có hiện tƣợng kết tủa.

a. Đất mặn sú vẹt đước: nhiều diện tích gần đây biến thành đầm ni nƣớc lợ.

Đất đƣợc phân bố chủ yếu ở bãi triều phần ngồi đê, nằm ở gần cửa sơng Cửa Cấm và Bạch Đằng. Đất đƣợc hình thành trong điều kiện bồi lắng phù sa và ngập mặn, thực vật ngập mặn phát triển nên có nhiều xác hữu cơ. Đất có phản ứng trung tính và rất mặn, khi triều cƣờng, hầu hết các khu vực đều ngập mặn. Mùn vào loại trung bình, đạm tổng số giàu. Thành phần cơ giới thịt nặng hoặc s t. Đất này đang đƣợc sử dụng ni trồng thủy sản hoặc trồng RNM phịng hộ, một số do ngập triều chƣa đƣa vào sử dụng, khai thác.

Hàm lƣợng Cl (%) trong nƣớc bùn đất mặn sú vẹt ở khu vực phía bắc mùa mƣa trong khoảng 2,0-4,5%, trung bình 3,5%; mùa khơ trong khoảng 6,0-8,0%, trung bình 7,2%. Ở phía Nam giá trị này mùa mƣa trong hoảng 2,5-5,4% và trung bình 4,2%; mùa khơ trong khoảng 6,0-11,0% và trung bình 9,5%.

Độ pH trong đất lớp mặt ở khu vực phía bắc về mùa mƣa trong hoảng 7,3-7,7 và trung bình 7,5; mùa khơ trong khoảng 7,6-7,8 và trung bình 7,7. Ở phía nam, giá trị này về mùa mƣa trong hoảng 7,4-7,8 và trung bình 7,6; mùa khơ trong khoảng 7,6- 7,8, trung bình 7,7.

Phốt pho tổng số trung bình ở khu vực phía bắc 0,052% và phốt pho dễ tan 4,2 mg/100g đất khơ; ở khu vực phía nam, các giá trị tƣơng tự là 0,084% và 5,4mg /100g đất khô.

Nitơ tổng số trung bình ở khu vực phía bắc 0,177% và nitơ dễ tan 10,5 mg/100g đất khơ; ở khu vực phía nam, các giá trị này lần lƣợt là 0,147% và 8,1mg/100g đất

hô. Nitơ vô cơ tồn tại chủ yếu ở các dạng NH4+, NO2- và NO3-.

Hàm lƣợng cacbon hữu cơ trong đất ở phía bắc khoảng 1,84-2,50%, trung bình 2,25%, Ở phía nam, trong khoảng 1,20-2,5% và trung bình 1,84%.

Hàm lƣợng sunfua tổng số trong lớp đất bề mặt ở khu vực phía Bắc trong khoảng 1,5-1,8%, trung bình 1,62%; ở phía Nam khoảng 0,1-1,5%, trung bình 0,82%. Hàm lƣợng sunfua tổng số trong lớp đất màu xám xanh, xám đen phía dƣới bề mặt cao hơn hẳn lớp bề mặt, ở phía Bắc trong khoảng 1,20-2,60%, trung bình 1,7%; ở phía nam khoảng 1,20- 3,10%, trung bình 2,32%.

Lƣu huỳnh trong đất mặn sú vẹt tồn tại ở các dạng FeS2, FeS, H2S, So, Shc và SO42-. Trong các lớp bề mặt, hàm lƣợng SO42-, FeS và So có giá trị cao, càng xuống sâu chúng càng giảm và đƣợc thay thế bằng FeS2 và Shc cùng với xuất hiện nhiều khí H2S. Hàm lƣợng FeS2 và Shc cao nhất trong các lớp đất màu xám xanh, nguồn gốc đầm lầy biển. Khi môi trƣờng ở trạng thái khử mạnh, các dạng tồn tại của lƣu huỳnh có xu hƣớng chuyển thành FeS2 dƣới dạng khoáng vật pyrit thể vi tinh.

b. Đất mặn ít và trung bình: đƣợc hình thành do phù sa lắng đọng, hầu hết các

diện tích ít bị ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc mặn và lƣợng nƣớc cịn tích lũy lại trong đất. Đất có phản ứng chua, mùn vào loại giàu, đạm tổng số khá, lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo, kali tổng số rất giầu. Thành phần cơ giới thịt nặng, hàm lƣợng sét cao. Loại đất này đang đƣợc sử dụng cho nuôi trồng thủy sản hoặc trồng lúa một vụ.

c. Đất mặn nhiều: đất mặn nhiều và gờ lây sâu phân bố chủ yếu ở ngoài đê

thuộc vùng bị khai thác tích cực, bị ngập triều thƣờng xuyên và một phần thuộc vùng đệm khơng bị ngập. Tính chất tƣơng tự nhƣ đất mặn sú vẹt đƣớc (trừ hàm lƣợng chất hữu cơ nghèo, thƣờng nhỏ hơn 0,2%). Thành phần cơ giới dao động từ thịt pha s t đến thịt pha sét cát, pH trung bình đến hơi iềm, đạm và kali tổng số trung bình, lân tổng số giầu. Tổng muối hịa tan khá cao (>0,7%, thậm chí trên 1%) và có xu hƣớng tập trung vào các chân đất trồng lúa vào mùa khơ. Loại đất này ở ngồi đê hiện đang nuôi trồng thủy sản, vẫn chịu ảnh hƣởng của thủy triều hàng ngày, ở trong đê đƣợc trồng lúa chịu mặn và ao nuôi thủy sản lợ.

Hàm lƣợng Cl (%) trong nƣớc bùn đất mặn sú vẹt ở khu vực phía bắc mùa mƣa trong khoảng 1,5-3,5%, trung bình 2,5%; mùa khơ trong khoảng 4,0-7,2%, trung bình 6,0%. Ở khu vực phía Nam, giá trị này mùa mƣa trong hoảng 2,0-3,8% và trung bình 3,0%; mùa khơ trong khoảng 6,4-8,8% và trung bình 8,0%.

Độ pH trong lớp đất bề mặt khu vực phía bắc về mùa mƣa trong hoảng 7,9- 8,1và trung bình 8,0; về mùa khơ trong khoảng 8,0-8,2 và trung bình 8,1. Ở phía Nam, giá trị này về mùa mƣa trong hoảng 7,6-8,0 và trung bình 7,8; về mùa khơ trong khoảng 7,8-8,2 và trung bình 8,0.

Phốt pho tổng số ở khu vực phía Bắc trung bình 0,066% và phốt pho dễ tan 3,2 mg/100g đất khơ; ở khu vực phía nam, các giá trị này là 0,068% và 3,0mg/100g đất khô.

Nitơ tổng số ở khu vực phía bắc 0,126% và nitơ dễ tan 7,6mg/100g đất khơ; ở khu vực phía Nam, các giá trị lần lƣợt là 0,087% và 5,7mg/100g đất hô. Nitơ vô cơ tồn tại chủ yếu ở các dạng NH4+, NO2- và NO3-.

Hàm lƣợng cacbon hữu cơ trong đất khu vực phía Bắc khoảng 0,75-1,45%, trung bình 0,875%; ở khu vực phía Nam, giá trị này trong khoảng 0,60-1,20%, trung bình 0,84%.

Trong đất mặn nhiều tại bãi triều thấp, lƣu huỳnh tồn tại ở các dạng FeS2, FeS, H2S, và SO42-. Hàm lƣợng sunfua tổng số trong lớp đất bề mặt ở phía bắc trong khoảng 0,05-0,10%, trung bình 0,07%; ở phía Nam trong khoảng khoảng 0,03-0,10%, trung bình 0,065%.

Nhƣ vậy nền thổ nhƣỡng khu vực ven biển Hải Phịng có sự phân hóa từ đất liền ra phía biển và phân hóa theo các yếu tố thủy thành liên quan đến sông (đất phù sa), sông - biển (đất phèn) và đến biển (đất mặn). Sự phân hóa của nền thổ nhƣỡng tác động đến sự phân cƣ và các hoạt động kinh tế (nông nghiệp, du lịch, thủy sản, ...) và xã hội (hoạt động tụ cƣ và định cƣ), tác động đến không gian quản lý tài nguyên.

Hình 2.6. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.5. Sự phân hóa các hệ sinh thái khu vực ven biển Hải Phịng

Khu vực ven biển Hải Phịng có sự đa dạng sinh học khá cao với 4 HST tiêu biểu cho vùng cửa sơng hình phễu và hơn 600 lồi sinh vật biển. Trong đó, HST RNM, với hơn 500 lồi sinh vật biển, đóng vai trị quan trọng trong ĐDSH của khu vực, cũng nhƣ vai trị sinh thái, mơi trƣờng và duy trì nguồn lợi hải sản.

Từ biển vào nội địa có sự phân hóa trong phân bố của các HST tự nhiên nhƣ sau:

2.1.5.1. Hệ sinh thái nước mặn (hệ sinh thái cỏ biển)

Hệ sinh thái cỏ biển thƣờng phân bố trên nền đáy cát ít bùn, phân bố ở vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w