Bản đồ địa chất các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 63 - 66)

Phịng

2.1.2.2. Về phân hóa địa hình - địa mạo

Nền địa hình ven biển thành phố Hải Phịng phân hóa thành các khu vực:

a. Khu vực đồi núi trầm tích lục nguyên hiện diện ở địa bàn Đồ Sơn với diện tích khơng lớn;

b. Đồng bằng ven biển có nguồn gốc bồi tụ châu thổ bị chia cắt bởi hệ thống sông,

lạch, hồ ao và có các bậc độ cao: 0,5-4m; có độ cao 1,5 - 4m tuổi Holocene sớm-giữa, cao 0,5 - 1,5m tuổi Holocene muộn; hệ thống đê cát cổ cao 2-2,5m đến 5-6m chiếm diện tích chỷ yếu;

c. Vùng cửa sơng gồm các đới bãi triều cửa sơng, bãi cát biển tích tụ do sóng, bãi

lầy sú vẹt, bãi triều thấp khơng có thực vật ngập mặn, dƣới triều ở ven biển, bao gồm các cửa sông: Bạch Đằng, cửa Cấm, cửa Lạch Huyện, cửa Nam Triệu, cửa Lạch Tray, cửa Văn Úc và cửa Thái Bình.

d. Vùng biển nơng ven bờ có độ sâu khoảng 5 - 6m đến 25 - 30m thuộc phạm vi

tác động của sóng và dịng hải lƣu, trầm tích bề mặt là bùn bột nhỏ nâu xám, xám xanh, đây là không gian quan trọng phát triển nghề cá ven bờ.

đ. Các thềm tích tụ biển vốn là dấu tích về các mực biển cổ, đƣờng bờ cổ là nơi định cƣ, thể hiện ở khu vực nghiên cứu gồm:

- Thềm tích tụ biển bậc III, cao 10-15m, tuổi Pleistocene muộn ở ven bờ Hải

Phịng có các trầm tích cát lẫn cuội, sỏi, gặp ở Đồ Sơn và Ao Cối - Cát Bà.

- Thềm tích tụ biển bậc II cao trung bình 4 - 6m, tuổi Holocene giữa phân bố

không liên tục sát chân đồi Đồ Sơn, Thuỷ Nguyên.

- Thềm tích tụ biển bậc I, cao 3-3,5m, tuổi Holocene muộn bắt gặp chúng ở nhiều

nơi nhƣ Đồ Sơn, Cát Bà.

e.Hệ đê cát biển là sản phẩm bồi tụ trong quá khứ thuộc hệ thống đê cát cổ gồm:

- Hệ đê cát 1 cao 4-6m, tƣơng đƣơng thềm tích tụ bậc II, tuổi Holocene giữa, kéo

dài từ Tiên Lãng (Khởi Nghĩa, Tiên Tiến).

-Hệ đê cát 2 cao 3-3,5m hình thành trong Holocene muộn, phân bố ở Tiên Lãng.

-Hệ đê cát 3 cao 2-2,5m, tuổi giữa Holocene muộn phân bố từ Cát Hải sang Tràng

Cát và tiếp tục ở Kiến Thuỵ, Tiên Lãng.

-Hệ đê cát 4 cao 2,5-3m, tuổi cuối Holocene muộn phân bố từ Đồ Sơn, Kiến Thụy

sang Vinh Quang (Tiên Lãng).

- Hệ đê 5 cao 3-3,5m, tuổi hiện nay, phân bố ở Đƣợng Gianh, Cát Hải, Đình Vũ,

Vinh Quang (Tiên Lãng).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w