Tổng hợp số liệu điều tra

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 136 - 138)

Nhóm NN AG (Nơngnghiệp) FS (Ngưnghiệp) SV (TM-DV-DL) AM (QP) BC (LN và BT)

AG 3,00 2,98 2,86 3,02

FS 2,98 3,24 2,92 2,76

SV 3,30 3,18 3,14 3,36

AM 2,84 3,16 2,42 2,88

BC 2,62 3,32 3,42 2,84

3.2.4.3. Những hoạt động sản xuất có ảnh hưởng tiêu cực đến quản lý tài nguyên và môi trường

Ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên và môi trƣờng từ những hoạt động sản xuất trong các nhóm ngành nơng nghiệp, ngƣ nghiệp, du lịch - dịch vụ - thƣơng mại. Mâu thuẫn thuận chiều do ảnh hƣởng tiêu cực giữa “nông nghiệp” và “ngư

nghiệp” cao hơn so với các ngành khác, thể hiện qua trồng trọt với nuôi trồng và

thuẫn ngƣợc từ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản đến trồng trọt là 2,9 và 2,87. Quan hệ mâu thuẫn này phát sinh do nguyên nhân là khu vực ven biển Hải Phịng có điều kiện thuận lợi cho cả phát triển cảng biển và nuôi trồng thủy sản làm cho cơ cấu lao động và diện tích đất nơng nghiệp ngày càng giảm do chuyển đổi mục đích sử dụng, ơ nhiễm, xâm nhập mặn v.v.

Mâu thuẫn giữa FS (ngƣ nghiệp) chủ yếu là đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ nghề cá với nhóm ngành BC (lâm nghiệp và bảo tồn đa dạng sinh học) đại diện là bảo vệ đa dạng sinh học, ni trồng thủy sản ở mức trung bình với điểm số lần lƣợt là 3,4; 3,5; 3,3 và 3,25. Tác động của “dịch vụ vận tải biển” và “xây dựng

cơ sở hạ tầng” với nhóm ngành BC (bảo tồn đa dạng sinh học) cụ thể là “bảo tồn tài

nguyên trên biển” có điểm trung bình lớn nhất là 3,26. Ngun nhân là do những hoạt động kinh tế - xã hội đã phát sinh chất thải, khí thải, tiếng ồn, tràn dầu v.v ảnh hƣởng đến dân cƣ, ô nhiễm môi trƣờng, tác động đến các HST và tài nguyên ven bờ.

Hoạt động “Xây dựng cơ sở hạ tầng” trong nhóm ngành SV tƣơng tác nên các đối tƣợng khác với mức điểm trung bình từ 2,8 đến 3,4. Giá trị 3,4 là tƣơng tác của nhóm nghành SV với “bảo tồn tài nguyên trên đất liền”đƣợc giải thích bởi hiện nay, thành phố Hải Phịng đã và đang xây dựng mở rộng cảng biển cùng với KCN Nam Đình Vũ, các KCN - đơ thị lấn biển Tràng Cát cũng là những nguyên nhân chính gây nên mâu thuẫn.

Thống kê trong bảng 3.10 cịn thể hiện nhiều tiêu chí mâu thuẫn có điểm số cao, nhƣ “mâu thuẫn giữa hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo tồn trên đất liền”, “mâu thuẫn giữa hoạt động phát triển trồng trọt với dịch vụ nghề cá”, “mâu thuẫn giữa hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản thủy sản và bảo tồn tài nguyên trên biển”.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: sự phát triển các ngành kinh tế chiến lƣợc không chỉ ở tầm thành phố, mà cả tầm quốc gia đã và sẽ phát sinh những mâu thuẫn, xung đột tất yếu, điển hình nhƣ: nhƣ khi xây dựng KCN - đô thị Tràng Cát đã phát sinh mâu thuẫn trong việc thu hồi và chuyển đổi làm thu hẹp diện tích sử dụng đất nông nghiệp, các HST bãi triều, cửa sông, RNM.

Bảng 3.12. Tổng hợp số liệu ý kiến điều tra mâu thuẫn giữa các nhóm ngànhAG FS SV AM BC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 136 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w