Bản đồ hành chính các quận, huyện khu vực ven biển Hải Phòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 61 - 63)

2.1.2. Sự phân hóa nền địa ch t - địa mạo khu vực ven biển Hải Phòng

2.1.2.1. Về mặt địa chất - kiến tạo

Các thành tạo đá gốc trƣớc Đệ tứ ở KVVBHP có móng đá gốc trƣớc Đệ tứ [40] lộ ra ở Bắc Thuỷ Nguyên, đá gốc lục nguyên và cacbonat thuộc hệ tầng Dƣỡng Động và Lỗ Sơn; còn ở dải Kiến An-Đồ Sơn, đá lục nguyên và đôi chỗ là cacbonat thuộc các hệ tầng Xuân Sơn và Đồ Sơn. Trong đó:

- Hệ tầng Xuân Sơn S2 - D1 xs) tuổi Silua muộn- Đevon sớm, ở Kiến An,

Xuân Sơn, Tiên Hội và các núi sót ở Kiến Thuỵ;

- Hệ tầng Đồ Sơn D3 đs) tuổi Đevon muộn ở bán đảo Đồ Sơn.

- Các hệ tầng trầm tích Đệ tam ở dƣới bề mặt đồng bằng Tây Nam dải Kiến

An - Đồ Sơn.

Các trầm tích bở rời Đệ tứ có bề dày dƣới trăm m t ở Đơng Bắc và trên trăm mét ở Tây Nam Đồ Sơn [18] [40]. Trong đó có:

- Hệ tầng Hải Hưng Q21-2 hh) tuổi Holocene sớm - giữa có các bậc độ cao

1,5 - 4m; 4 - 7m hoặc chìm sâu 0,5 - 2m ở dƣới mặt bãi triều phía Đơng Bắc Đồ

Sơn và hạn chế ở vùng cửa sông Bạch Đằng.

-Hệ tầng Thái Bình (Q13 tb) tuổi Holocene muộn phổ biến ở Đơng Bắc Đồ Sơn

- Trầm tích hạt mịn đáy biển ven bờ, tuổi hiện đại, thành phần chủ yếu là bùn

bột, bột sét, ít phổ biến hơn là cát và bùn s t, ết cấu mềm, nhão, dễ bị khuấy đục và tái lắng đọng gây sa bồi luồng bến [28].

Nhƣ vậy, nền thành tạo địa chất KVVBHP có sự phân hóa theo: (a) các thành tạo đá gốc trƣớc Đệ tứ chiếm một diện tích rất nhỏ ở phía Nam báo đảo Đồ Sơn; và (b) các trầm tích bở rời Đệ tứ chiếm diện tích chủ yếu trển lãnh thổ khu vực ven biển Hải Phòng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w