Tiếp cận nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 47)

1.1.2 .Tổng quan các khái niệm liên quan đến phân vùng và phân vùng chức năng

1.4. Tiếp cận và các phƣơng pháp nghiên cứu

1.4.1. Tiếp cận nghiên cứu

1.4.1.1. Tiếp cận không gian lãnh thổ: đây là tiếp cận nghiên cứu rất phù hợp

với không gian khu vực ven biển Hải Phong, nơi có nhiều vấn đề đặt cho các mục tiêu phát triển, có mối quan hệ với vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ, Vành đai inh tế vịnh Bắc Bộ,, đồng thời, cũng liên quan đến vấn đề đảm bảo quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia. Hơn thế nữa, tiếp cận không gian là phần quan trọng trong các nghiên cứu liên quan đến hoạt động và phân bố của các đối tƣợng kinh tế, cả kinh tế biển và kinh tế ven bờ - cửa sơng, … Do đó, tiếp cận khơng gian là tiếp cận quan trọng không thể thiếu trong nghiên cứu của luận án.

1.4.1.2. Tiếp cận tổng hợp và hệ thống: tiếp cận hệ thống đƣợc sử dụng

trong nghiên cứu nhiệm vụ phù hợp với các vấn đề đặt ra vừa mang tính liên kết các vấn đề tự nhiên với các vấn đề xã hội - nhân văn trong quản lý tổng hợp tài nguyên, đồng thời, việc sử dụng tiếp cận hệ thống là cần thiết để thể hiện rõ tính cấu trúc - chức năng bên trong - bên ngoài của hệ thống lãnh thổ nhạy cảm về mọi mặt của khu vực ven biển Hải Phòng.

1.4.1.3. Tiếp cận liên ngành và đa ngành: là tiếp cận vấn đề dựa trên sự phân

tích các tiềm năng, lợi thế, cơ hội cũng nhƣ các thách thức, hạn chế của các nguồn lực tự nhiên, các nguồn lực kinh tế, các nguồn lực xã hội - nhân văn, cũng nhƣ các tai biến thiên nhiên, tác động của biến đổi khí hậu, của các bất ổn xảy ra trong mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội trong khơng gian khu vực ven biển Hải Phòng.

1.4.1.4. Tiếp cận phát triển: là tiếp cận hiện đại trong bối cảnh hội nhập sâu

hiện nay của công nghệ trong nền kinh tế tri thức đáp ứng phát triển bền vững đối với các nền kinh tế chuyển đổi từ “nâu” sang “xanh” và thể hiện tăng trƣởng xanh trong phát triển, trong đó, các lĩnh vực phát triển kinh tế phi tài nguyên hay giảm sự

lệ thuộc vào tài nguyên, tăng cƣờng sử dụng năng lƣợng sạch, năng lƣợng tái tạo và các công nghệ thân thiện với môi trƣờng đƣợc đề cao, cộng với xã hội tiêu dùng bền vững, BVMT là các vấn đề cốt lõi của tiếp cận phát triển hiện nay.

1.4.1.5. Tiếp cận pháp lý: là một trong những tiếp cận đặc thù của nghiên

cứu các lãnh thổ ven biển với các quy định quốc tế và quốc gia về không gian; về các hoạt động giao thƣơng inh tế cũng nhƣ các vấn đề xã hội, an ninh – chủ quyền lãnh thổ quốc gia. Tiếp cận pháp lý tạo nên khuôn khổ, đồng thời cũng tạo nên hành lang pháp lý cho các hoạt động phát triển kinh tế biển khu vực ven biển Hải Phòng.

1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu chính

1.4.2.1. Nhóm các phương pháp thu thập tài liệu, số liệu

a. Phương pháp tổng quan tài liệu thu thập, phân tích chọn lọc các cơng

trình nghiên cứu (sách, các cơng trình cơng bố) về cách tiếp cận, phƣơng pháp nghiên cứu mang tính học thuật có liên quan đến định hƣớng QLTHTN; các kết quả nghiên cứu về: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên; hiện trạng môi trƣờng; hiện trạng kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội; các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổng thể; các quy hoạch ngành,.. v.v ven biển Hải Phịng, tồn thành phố, khu vực, cả nƣớc và quốc tế. Tập hợp dữ liệu tổng hợp phân tích trên sẽ là cơ sở khoa học để thiết lập cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu và các bƣớc tiến hành nghiên cứu cho đề tài.

b. Phương pháp khảo sát thực địa đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên

cứu theo các quy trình quy phạm điều tra tài nguyên và môi trƣờng biển của Việt Nam và thế giới [61]. Trong quá trình thực hiện luận án, NCS đã thực hiện 4 đợt điều tra khảo sát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội: (i) Tháng 6/2017 nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho luận án bao gồm các tài liệu của địa phƣơng về tự nhiên, KTXH, các ế hoạch, quy hoạch phát triển KTXH, các vấn đề chồng lấn/xung đột giữa các hoạt động KTXH và BVMT.

Dựa trên cơ sở hỗ trợ của đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động cảng

biển nhóm 1 đến mơi trường” Mã số MT 181001” do Bộ Giao thông Vận tải quản

lý, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam chủ trì, mà NCS làm chủ nhiệm và trong quá trình khảo sát đề tài luận án đã tiến hành thu mẫu mơi trƣờng nƣớc, trầm tích tại các khu vực: cảng biển, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản, vùng triều vùng cửa sông,

v.v dọc chiều dài ven biển Hải Phịng. Số mẫu vật trên đƣợc phân tích tại Phịng Phân tích mơi trƣờng của Viện Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Hàng hải Việt Nam.

Những số liệu từ điều tra, khảo sát phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, đảm bảo tính khoa học, trung thực, mới và quyền tác giả; (ii) Tháng 9/2017; (iii) Tháng 6/2018; và (iv) tháng 10/2018 nhằm thu thập, iểm chứng thực địa và bổ sung các thơng tin đã đƣợc phân tích và hiệu chỉnh các bản đồ.

c. Phương pháp tọa đàm, hội thảo xin ý kiến của cộng đồng và chuyên gia

đƣợc tiến hành trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, NCS đã tổ chức một số buổi thảo luận với các bên liên quan; xin ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, cộng đồng, thảo luận với các ngành và các bên liên quan đến các xây dựng các tiêu chí, nội dung, đánh giá và đề xuất các giải pháp ƣu tiên ĐHKGQLTHTN môi trƣờng biển. Các ý kiến tham vấn dùng để bổ trợ cho các kết quả phân tích để NCS đƣa ra các giải pháp, biện pháp và kế hoạch khả thi phù hợp với thực tiễn.

d. Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi đƣợc dựa trên cơ sở lý

luận, thực tiễn để từ đó, NCS đã thiết kế các bảng hỏi, phiếu điều tra thực hiện các trao đổi, phỏng vấn các đối tƣợng, cộng đồng dân cƣ ven biển thành phố Hải Phòng. Các bảng hỏi đƣợc thiết kế gồm 3 mẫu: (i)-Bảng hỏi về xung đột hông gian trong hai thác và sử dụng tài nguyên; (ii)-Bảng hỏi về ƣu tiên trong sử dụng hông gian hai thác tài nguyên; (iii)-Bảng hỏi về hoạt động sinh kế, vấn đề môi trƣờng, quản lý một số HST ven biển Hải Phịng. Mục đích và ết quả từ điều tra, khảo sát, phỏng vấn tập trung vào giải quyết: Hiện trạng khai thác, áp lực, xung đột trong sử dụng tài nguyên đặc biệt là tài nguyên đất; Các hoạt động kinh tế - xã hội, ảnh hƣởng tiêu cực của các hoạt động kinh tế; Những lựa chọn ƣu tiên trong định hƣớng quản lý tài nguyên thiên nhiên tại từng tiểu vùng chức năng ven biển Hải Phòng.

Đề tài luận án đã thực hiện đƣợc 500 phiếu khảo sát (các mẫu đƣợc minh họa ở phần phụ lục). Nội dung các phiếu điều tra gồm các câu hỏi định tính và định lƣợng liên quan đến nội dung luận án đƣợc thiết kế theo thang đo Li ert. Kết quả điều tra của 200 phiếu đƣợc xếp hạng mâu thuẫn và ƣu tiên theo 5 cấp độ (Bảng 1.2).

Bảng 1.2. Thang đo Li ert 5 áp dụng trong xây dựng phiếu điều tra

Thang đo 1 2 3 4 5 Mức độ ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhẹ Khá ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nghiêm trọng Mức độ

ƣu tiên Khơng ƣutiên

Ƣu tiên thấp Ƣu tiên trung bình

Ƣu tiên cao Ƣu tiên

rất cao

đ. Phương pháp Delphi đƣợc áp dụng để xác định tiêu chí mâu thuẫn trong

khai thác, sử dụng để xác định sự đồng thuận về một vấn đề dƣới dạng ý kiến

chuyên gia thông qua bảng hỏi dấu tên. Trên thế giới, Delphi là kỹ thuật dùng làm cơ sở xác định các kịch bản, dự báo thuộc các lĩnh vực thông tin, quản lý, nghiên cứu dự báo về tài chính [49 ] thay đổi xã hội [51].

e. Nhóm các phương pháp xử lý số liệu

- Phương pháp phân tích thống kê mơ tả sử dụng thang đo Likert.Kết quả

thu đƣợc từ bảng hỏi về mâu thuẫn và ƣu tiên đƣợc xây dựng và xử lý theo các đại lƣợng thống kê mô tả bằng thang đo Li ert sau:

+ Giá trị trung bình (wMean) cho thang đo Li ert 5:

Kết quả tính tốn wMean đƣợc đối chiếu về các mức độ đánh giá và phân tích, theo các khoảng: (1,000 - 1,499), (1,500 - 2,499), (2,500 - 3,499), (3,500 - 4,499) và (4,500 - 5,000) tƣơng ứng với mức độ: “rất thấp”, “thấp”, “trung bình”,

“cao” và “rất cao” (McKee, 2012).

+ Độ lệch chuẩn (wStD) cho thang đo Li ert 5:

+ Chỉ số đồng thuận (CnS) cho thang đo Likert 5 đánh giá mức độ đồng thuận trong các ý iến

Trong đó: là các giá trị trong thang Likert: xác suất tƣơng ứng với mỗi giá trị ; N tổng số câu trả lời; là độ rộng của

Bảng 1.3. Nguồn đánh giá mâu thuẫn và ƣu tiên theo thang đo Li ert

wMean Mâu thuẫn Ƣu tiên

1,000 - 1,499 Khơng có ảnh hƣởng Không ƣu tiên

1,500 - 2,499 Ảnh hƣởng nhẹ Ƣu tiên thấp

2,500 - 3,499 Khá ảnh hƣởng Ƣu tiên trung bình

3,500 - 4,499 Rất ảnh hƣởng Ƣu tiên cao

4,500 - 5,000 Ảnh hƣởng nghiêm trọng Ƣu tiên rất cao

- Phương pháp đánh giá giá trị đa chức năng của các tiểu vùng theo hệ thống phân loại chức năng. Cảnh quan đƣợc đánh giá chức năng theo 3 cấp dựa

trên nghiên cứu Niemann (1977)[52]: Cấp nhóm chức năng (các chức năng bậc 1); Cấp chức năng chính (các chức năng bậc 2) và Cấp chức năng phụ (các chức năng bậc 3). Các chức năng đáp ứng nhận giá trị 1, cịn chức năng hơng đáp ứng nhận giá trị

0. Các cấp chức năng (nhóm chức năng, chức năng chính, chức năng phụ) đƣợc thống kê. Kết quả thống ê đƣợc phân chia thành tiểu vùng nhằm phân tích sự thay đổi đặc tính đa chức năng của các tiểu vùng.

1.4.2.2. Nhóm các phương pháp bản đồ và hệ thông tin địa lý GIS)

Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu ngoại nghiệp và phân tích nội nghiệp. Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 đƣợc sử dụng nhằm xác định các tuyến và điểm hảo sát, bao gồm các điểm hảo sát sơ bộ và điểm hảo sát cụ thể. Mối liên hệ giữa các đối tƣợng các tiểu vùng chức năng (TVCN), các hu vực đƣợc quy hoạch, các hông gian phát triển, các địa điểm sử dụng đất,...), các hoạt động (sử dụng đất, hai thác tài nguyên, phát thải và gây ô nhiễm môi trƣờng, các xung đột môi trƣờng nảy sinh,...) phát hiện trên thực địa đƣợc xem x t ở hía cạch hơng gian trên bản đồ.

Hệ thống thông tin địa lý cung cấp các cơng cụ tính tốn, tự động hóa hiện đại, cho ph p thực hiện phân tích bản đồ nhanh chóng, chính xác. Các phần mềm GIS (Mapinfor và ArcGIS) đƣợc sử dụng để phân tích hơng gian, biên tập và thành lập các bản đồ chuyên đề và tổng hợp: (i) hệ thống bản đồ địa lý tự nhiên và PVCN; (ii) hệ thống bản đồ chồng lấn quy hoạch và xung đột môi trƣờng; (iii) hệ thống bản đồ định hƣớng hông gian phục vụ QHKGTHVB.

1.4.2.3. Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp:

a. Phương pháp phân tích SWOT: Dùng phƣơng pháp phân tích SWOT để

phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức là ph p phân tích các hồn cảnh mơi trƣờng bên trong và bên ngồi hi xây dựng và phát triển một dự án hoặc một quy hoạch phục vụ đƣa ra các định hƣớng phát triển cho địa phƣơng theo bốn chiến lƣợc là: chiến lƣợc điểm mạnh - cơ hội (S-O), chiến lƣợc điểm mạnh - thách thức (S- T), chiến lƣợc điểm yếu - cơ hội (W-O), chiến lƣợc điểm yếu - thách thức (W- T).

b. Phương pháp phân tích thứ bậc (AHP): đƣợc áp dụng để lựa chọn giải

pháp ƣu tiên ĐHKGQLTHTN vùng ven biển Hải Phòng. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

- Với nền tảng tốn học nên cho ph p phân tích, đánh giá và phân loại các vấn đề môi trƣờng một cách bán định lƣợng và định lƣợng;

- Cho ph p xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đánh giá nhiều cấp rất linh hoạt. Những vấn đề phức tạp đƣợc phân tích thành những chỉ tiêu đơn giản hơn theo nhiều cấp, tạo điều iện thuận lợi hơn cho việc đánh giá;

- Các chuyên gia đƣợc quyền linh hoạt hơn trong việc xếp hạng so sánh mức độ quan trọng của các chỉ tiêu ở mỗi cấp;

- Đánh giá đƣợc tính nhất quán trong các đánh giá của chuyên gia dựa trên so sánh từng cặp đôi một để xác định trọng số và có ỹ thuật tính tốn chỉ số đo lƣờng sự nhất quán từ đó giảm thiểu đƣợc những hạn chế vốn có của phƣơng pháp chun gia đó là tính chủ quan.

1.4.3. Kỹ thuật s dụng

1.4.3.1. Kỹ thuật Delphi

a. Xây dựng bảng hỏi Delphi vịng 1: Dựa vào nhóm các tiêu chí tự nhiên,

KTXH, tài nguyên, môi trƣờng, tai biến thiên nhiên, BĐKH-NBD và quy hoạch, NCS đã xây dựng bảng hỏi điều tra Delphi vòng. Giai đoạn vòng 1 để xác định các tiêu chí quan trọng của (từng nhóm) PVCN, hiện trạng tài nguyên, mâu thuẫn trong khai thác và sử dụng tài nguyên, áp lực đối với tài nguyên và mơi trƣờng để hỏi đóng cho Delphi vịng 2. Câu hỏi đƣợc chuyển đến các chuyên gia (danh sách các chuyên gia đƣợc trình bày trong phụ lục).

b. Delphi vòng 2. Bảng câu hỏi đóng Delphin vịng 2 đƣợc thiết kế từ kết quả

phỏng vấn với nguyên tắc lấy đáp án đƣợc lựa chọn nhiều nhất của Delphin vịng 1. Bảng câu hỏi đóng của Delphin vịng 2 và kết quả tóm tắt của vịng 1 đƣợc gửi lại cho các chuyên gia đã tham gia tham vấn vịng 1. Mục đích của Delphin vịng 2 nhằm thu thập điểm số của các chuyên gia để tính điểm số trung bình, độ lệch chuẩn và mức độ đồng thuận từ các chuyên gia trong quá trình điều tra Delphin.

Bảng 1.4. Các bƣớc điều tra, phân tích trong vịng

Delphi

Bƣớc 1: Tổng quan xây dựng cơ sở

lý luận, tìm các nhóm đối tƣợng liên quan để xác định các tiêu chí ƣu tiên định hƣớng

KGTHTNTN khu vực ven biển Hải Phòng

Bƣớc 2: Phân loại và lựa chọn

các chuyên gia tham gia vào cuộc điều tra Delphi. Số lƣợng các chuyên gia từ 25-

30 ngƣời, chia thành nhóm.

Bƣớc 3: Lập bảng câu hỏi, kiểm tra,

chỉnh

sửa và hoàn chỉnh.

Bƣớc 4: Bảng câu hỏi hồn

chỉnh vịng

1 đƣợc gửi đến các chun gia

Bƣớc 5: Tổng hợp, phân tích kết

quả vịng

1 dƣới dạng báo cáo tóm tắt làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi vịng 2

Bƣớc 6: Báo cáo tóm tắt kết quả

vòng

1và câu hỏi vòng 2 đƣợc gửi lại các chuyên gia

Bƣớc 7: Tổng hợp, phân tích số

liệu điều tra Delphi vịng 2. Phân tích thống kê tính điểm số trung bình, độ lệch chuẩn, đánh giá mức độ đồng thuận của các chuyên gia

(hệ số Kendall).

Bƣớc 8: Tóm tắt kết quả từ

cuộc điều tra Delphi

Trong Delphin vịng 2 có sự xuất hiện đồng thời 2 điều kiện (1)-Tỷ lệ chuyên gia đã tham gia ở Delphin vòng 1 phản hồi, tỷ lệ này phải đạt trên 70%, (2)-Thấy xuất hiện sự đồng thuận cao hoặc rất cao giữa các chuyên gia. Nếu thỏa mãn cả 2 điều kiện trên thì kết thúc Delphin vịng 2. Điểm số trung bình đƣợc đƣa các chuyên gia xác định lại hoặc bổ sung.

Các chuyên gia đƣợc phổ biến các kết quả, thảo luận của quá trình điều tra Delphi. Số liệu Delphi vịng 1 và vịng 2 đƣợc phân tích, tính điểm số trong bình, độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ đồng thuận; mức độ này đƣợc xác định bằng hệ số Kendall‟s (W) [56] [57] [58], nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Nó đƣợc dùng nhƣ là

thƣớc đo sự đồng thuận và tin tƣởng của chuyên gia (Schmidt, 1997)[57].

Bảng 1.5. Mức độ đồng thuận và tin cậy thể hiện qua hệ số Kendall‟s(W)

Kend

all’s W đồng thuậnMức độ tin cậyMức độ

0,0 –

0,1 Rất yếu Khơng

0,3 0,3 – 0,5 Trung bình thƣờngBình 0,5 – 0,7 Mạnh Cao 0,7 – 1,0 Rất mạnh Rất cao Nguồn: Schmidt, 1997) [57 ]

1.5. Khung lý thuyết và các bƣớc thực hiện luận án

Theo các tiếp cận nghiên cứu, luận án đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp ưu tiên định hướng không gian quản lý tổng hợp tài nguyên khu vực ven biển Hải Phòng. (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(182 trang)
w