Sự phân loại oxit, hydroxit * Các oxit:

Một phần của tài liệu Bai ging c s ly thuyt hoa vo c ngo (Trang 48 - 49)

- Hydrua dễ bay hơi: gồm hydrua của bo và tất cả các nguyên tố thuộc

H I+ 2O 3O ++ I-

1.3.7.1. Sự phân loại oxit, hydroxit * Các oxit:

1.3.7.1. Sự phân loại oxit, hydroxit * Các oxit: * Các oxit:

Thông thường oxit được chia thành 4 loại sau: oxit bazơ, oxit axit, oxit

lưỡng tính và oxit không tạo muối (như N2O, NO, SiO, CO ...). Bản thân H2O cũng được coi là oxit lưỡng tính.

Ngồi các oxit đã nêu cịn có các oxit kiểu muối và các peoxit, supeoxit, ozonit.

Pb2O3 = Pb+2(Pb+4O3)-2 : metaplombat chì Pb3O4 = Pb2+2(Pb+4O4)-4 : octoplombat chì Fe3O4 = Fe+2(Fe+3O2)2-1 : ferit sắt

BaO2 : bari peoxit Na2O2 : natri supeoxit KO3 : kali ozonit

* Các hydroxit:

Hydroxit (tức là hydrat-oxit) được coi như sản phẩm của sự kết hợp các

oxit tương ứng với nước: phản ứng kết hợp đó có thể xảy ra trực tiếp, nhưng

nhiều hydroxit phải điều chế bằng gián tiếp.

Oxit kiểu muối

Thường người ta chia hydroxit thành hydroxit bazơ, hydroxit axit, hydroxit lưỡng tính.

+ Bazơ được coi như là sản phẩm của sự kết hợp nước với các oxit bazơ. Các bazơ hoà tan trong nước được gọi là kiềm, đó là hydroxit của các kim loại kiềm, kiềm thổ, cũng như NH4OH ..., bao gồm cả các bazơ phức kiểu [Ag(NH3)2]OH ...

Có các bazơ có 1 nhóm hydroxyl như NaOH, 2 nhóm hydroxyl như Ba(OH)2, 3 nhóm hydroxyl như Fe(OH)3, 4 nhóm hydroxyl như Th(OH)4. Cho

đến nay chưa biết các bazơ có 5 nhóm hydroxyl.

+ Axit được coi như là sản phẩm của sự kết hợp nước với các oxit axit.

Tuỳ theo số nguyên tử hydro trong phân tử có thể thay thế bằng kim loại mà axit được gọi là axit một lần axit hay axit nhiều lần axit.

Đối với một số axit chỉ có một số nguyên tử hydro (chứ khơng phải tất cả)

có khả năng thay thế bằng kim loại, ví dụ: axit photphorơ H3PO3 là axit hai lần axit (H2PHO3), axit hypophotphorơ H3PO2 là axit một lần axit (HPH2O2), ...

Bảng 1.11 - Một số phản ứng axit-bazơ điển hình của các oxit và

hydroxit với nước.

Kiểu oxit -

hydroxit Ký hiệu Phản ứng điển hình

Axit mạnh A

Tính bazơ tăng dần

SO3 (k) + H2O = SO42-.aq + 2H+.aq (*)

Axit yếu a CO2 (k) + H2O = HCO3-.aq + H+.aq

Lưỡng tính

(tính axit trội) L(a) GeO2 (r) + 2H2O + 2OH

-

= Ge(OH)62-

Lưỡng tính L

H+.aq → Zn2+.aq + H2O Zn(OH)2 (r)

OH-.aq → Zn(OH)42-.aq Lưỡng tính

(tính bazơ trội) L(b) Cu(OH)2 (r) + H

+

.aq → Cu(OH)+.aq + H2O

Bazơ yếu b Fe(OH)2 (r) = Fe(OH)+.aq + OH-.aq

Bazơ mạnh B Li2O (r) + H2O = 2Li+.aq + 2OH-.aq

(*) SO42-.aq, 2H+.aq ... chỉ ion hydrat hoá

Một phần của tài liệu Bai ging c s ly thuyt hoa vo c ngo (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)