8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Để khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, đề tài đã trưng cầu ý kiến các đối tượng có liên quan, việc trưng cầu ý kiến được tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Lập phiếu điều tra trưng cầu ý kiến
Đề tài đánh giá các biện pháp quản lý được đề xuất theo 2 tiêu chí: (i) Tính cấp thiết theo 4 mức độ: rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, khơng cấp thiết;
(ii) Tính khả thi theo 4 mức độ: rất khả thi, khả thi, ít khả thi, khơng khả thi.
Câu hỏi trưng cầu ý kiến đối với CBQL và GV của các trường THCS được đưa vào chung trong Phiếu điều tra
Bước 2: Lựa chọn đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra là:
- 01 Trưởng phịng, 01 phó Trưởng phịng, 01 chuyên viên phụ trách chuyên môn thuộc Phòng GD&ĐT thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
- 08 Hiệu trưởng, 08 phó Hiệu trưởng, 08 Tổ trưởng chun mơn và 48 GV dạy môn Ngữ văn thuộc 08 trường THCS trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai
Bước 3: Tiến hành điều tra
Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý phiếu, tổng hợp các thơng tin phỏng vấn và phân tích kết quả.
Mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết: 4 điểm; Cấp thiết: 3 điểm; Ít cấp thiết:
2 điểm; Không cấp thiết: 1 điểm.
Mức độ khả thi: Rất khả thi: 4 điểm; Khả thi: 3 điểm; Ít khả thi: 2 điểm;
Khơng khả thi: 1 điểm.
Cách tính tốn: Lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra.
Mức 1: giá trị trung bình từ 3,25 - 4 : Rất cấp thiết/ Rất khả thi Mức 2: giá trị trung bình từ 2,5 - cận 3,25 : Cấp thiết/ Khả thi Mức 3: giá trị trung bình từ 1,75 - cận 2,5: Ít cấp thiết/ Ít khả thi Mức 4: giá trị trung bình dưới 1,75 : Khơng cấp thiết/Không khả thi