Đối với tổ/nhóm bộ môn Ngữ văn và giáo viên dạy môn Ngữ văn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 120 - 142)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Đối với tổ/nhóm bộ môn Ngữ văn và giáo viên dạy môn Ngữ văn

- Cần nhận thức đúng về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, và nâng cao uy tín của bản thân.

- Nâng cao chất lượng các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức tốt công tác làm đồ dùng dạy học; thường xuyên tham mưu cho Hiệu trưởng nhà trường mua sắm các phương tiện, thiết bị, tài liệu phục vụ cho việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn.

- Thường xuyên trao đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm thực hiện các hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra, đánh giá với các trường bạn để giúp nhau cùng tiến bộ.

- GV dạy Ngữ văn cần tự nâng cao trình độ, trau dồi chun mơn, biết vận dụng linh hoạt và tích cực chủ động trong việc thực hiện đổi mới các PPDH, đa dạng hóa các bước lên lớp, tăng cường những nội dung thực hành gắn với cuộc sống để bài học thêm sinh động, khơi gợi hứng thú cho HS.

- Chủ động học tập để trang bị cho bản thân tri thức khoa học hiện đại; tăng cường phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh, tìm ra cách phát triển tính tích cực, độc lập từng cá nhân trong q trình dạy học.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2012), Phương pháp dạy học

Tiếng Việt, Nxb Giáo dục.

2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lí - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2019), Dạy và học tích cực- Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT về việc

ban hành chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể.

7. C.Mác – Angghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Nguyễn Hải Châu (2006), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học và

kiểm tra đánh giá (các môn học ở THPT), Nxb Hà Nội.

9. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục

10. Lê Thị Hoàng Chinh (2015), “Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học tại các trường THCS quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”,

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học.

11. Phạm Khắc Chương - J.A.Comenxki (1996), Ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục - Hà Nội

12. Nguyễn Viết Chữ (2001), Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học

(theo thể loại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, Dự án phát

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 4/11/2013

Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

15. Bùi Minh Đức (2013) “Đổi mới kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn theo định hướng năng lực”,Tài liệu hội thảo đổi mới kiểm tra đánh giá chất

lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông.

16. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cường, Phương Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.

17. F.W.Taylor (1856-1915) trang “Quản lý theo khoa học” Wikipedia Bách khoa toàn thư mở.

18. Phạm Thị Thu Hà (2015), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn theo định hướng phát triển năng lực người học tại các trường THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ

trường Đại học Thái Ngun.

19. Phó Đức Hịa (2008), Ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin trong dạy học tích

cực, Nxb Giáo dục.

20. Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh.

21. I.F. Kharlamop(1978), Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào,Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Trần Kiều (1995), Một vài suy nghĩ đổi mới PPDH ở trường phổ thơng nước ta, Tạp chí Thơng tin khoa học Giáo dục, số 48 tr 6-12,17

23. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, NXB

ĐHSP.

24. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1998), Phương pháp dạy học Văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 25. Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2001), Phương pháp dạy học Văn, tập 1,

26. Nguyễn Thị Ngọc Ngân (2014), Thực trạng quản lý phương pháp dạy học

môn Ngữ văn ở các trường THPT thành phố Bến Tre, Luận văn thạc sĩ

trường ĐH sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

27. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

28. Phan Công Nhơn (2020), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ

Văn ở các trường THPT trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định,

Luận văn thạc sĩ trường ĐH Quy Nhơn

29. Trần Văn Quang (2015), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường

THPT thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ của Viện khoa học giáo

dục Việt Nam

30. Trần Đình Sử (2018), Mơn Ngữ văn, dạy học Ngữ văn trong nhà trường

phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

31. T.Makiguchi (2011), Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Nguyễn Thanh Tú (2016), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận

văn thạc sĩ trường Đại học sư phạm Hà Nội.

33. Thái Duy Tuyên (2013), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Viện Nghiên cứu Hành chính - Học viện Hành chính Quốc Gia (Bộ Nội vụ) (2002), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội.

35. Phạm Viết Vượng (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, tập II, NXb Chính trị quốc gia sự thật (2021).

37. Phan Thị Hải Yến (2019), Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các

trường tiểu học huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông. Luận văn thạc sĩ

38. Lê Thị Phương Yến (2020), Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy

học ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ trường ĐH Quy Nhơn.

Bảng 2.5 Chất lượng bộ môn Ngữ văn ở các trường THCS thuộc thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai trong năm học 2021-2022

Số T T Trường THCS Tổng số HS

Giỏi Khá TB Yếu Kém TB trở lên

SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Trường TH và THCS Võ Nguyên Giáp 331 28 8.46 79 23.87 169 51.06 52 15.71 3 0.91 276 83.38 2 Trường THCS Nguyễn Viết Xuân 672 155 23.07 377 56.1 139 20.68 1 0.15 0 0 671 99.85 3 Trường THCS Đề Thám 1030 287 27.86 461 44.76 226 21.94 46 4.47 10 0.97 974 94.56 4 Trường THCS Lê Hồng Phong 812 146 17.98 314 38.67 261 32.14 80 9.85 11 1.35 721 88.79 5 Trường THCS Trưng Vương 696 125 17.96 331 47.56 224 32.18 15 2.16 1 0.14 680 97.7 6 Trường THCS Mai Xuân Thưởng: 299 53 17.73 138 46.15 104 34.78 4 1.34 0 0 295 98.66 7 Trường TH và THCS Đỗ Trạc 286 25 8.74 98 34.27 132 46.15 31 10.84 0 0 255 89.16 8 Trường THCS Nguyễn Du 590 47 7.97 166 28.14 260 44.07 100 16.95 17 2.88 473 80.17 9 Tổng số 4716 866 18,3 1964 41,6 1515 32,1 329 7 42 1 4345 92,1

Bảng 2.9 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về mức độ thực hiện đổi mới PPDH các phân môn trong môn Ngữ văn theo định hướng đổi mới ở trường THCS

STT Nội dung Mức độ thực hiện Rất TX TX Ít TX Khơng TX ĐTB XH

4.1. Đổi mới phương pháp dạy học Văn

1

GV hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, đọc có phương pháp

28 39 7 2 3.27 1

2

GV tổ chức hoạt động đọc văn, hiểu văn theo trình tự: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, đọc bình luận và đọc sáng tạo

22 31 21 1 2.99 4

3

Tùy vào trình độ, đặc điểm nhận thức của từng HS mà GV yêu cầu mức độ đọc hiểu khác nhau

27 22 17 9 2.89 5

4

GV có hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm kiểm tra và kích thích hoạt động đọc hiểu của HS

32 36 1 6 3.25 2

5

Thông qua hoạt động đọc hiểu, GV hướng dẫn HS vận dụng vào ngữ cảnh cụ thể

24 39 10 2 3.13 3

6 Điểm trung bình chung 3,1

4.2. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt

1

GV tổ chức, hướng dẫn HS khám phá cấu trúc và cách thức hoạt động của tiếng Việt

33 30 8 4 3.23 1

2

GV tổ chức và hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng giao tiếp, năng lực thực hành tiếng Việt thông qua trả lời câu hỏi, thảo luận, trình bày, thuyết minh vấn đề trên lớp…

23 46 5 1 3.21 2

3

GV thiết kế bài tập đa dạng hướng vào việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp, trau dồi vốn từ

26 37 11 1 3.17 3

4

GV chú ý đến trình độ tiếng Việt vốn có của từng HS, từ đó đề ra yêu cầu vừa sức đối với HS

30 29 14 2 3.16 4

4.3. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Làm văn

1

GV tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng làm văn thông qua hệ thống lý thuyết và định hướng thực hành

42 27 5 1 3.47 1

2

GV chú ý đến trình độ làm văn của từng HS mà có yêu cầu phù hợp

38 31 6 0 3.43 2

3

GV xây dựng các đề văn, các hình thức luyện tập đa dạng nhằm làm cho HS động não, tạo thói quen học tập chủ động, có phương pháp

25 44 4 2 3.23 4

4 GV trả bài kiểm tra kèm theo lời

nhận xét cho HS 32 26 17 0 3.2 5

5

GV chú trọng khâu sửa bài và hướng dẫn HS tự sửa bài để nâng cao kỹ năng làm văn

33 33 6 3 3.28 3

6 Điểm trung bình chung 3,32

Bảng 2.10 Đánh giá của đội ngũ CBQL, GV về kết quả thực hiện đổi mới PPDH các phân môn trong môn Ngữ văn theo định hướng đổi mới ở trường THCS

STT Nội dung Kết quả thực hiện

ĐTB XH Tốt Khá TB Yếu

4.1. Đổi mới phương pháp dạy học Văn

1 GV hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng đọc

hiểu, đọc có phương pháp 26 27 15 7 2.96 5

2

GV tổ chức hoạt động đọc văn, hiểu văn theo trình tự: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm, đọc bình luận và đọc sáng tạo

30 33 10 2 3.21 1

3

Tùy vào trình độ, đặc điểm nhận thức của từng HS mà GV yêu cầu mức độ đọc hiểu khác nhau

33 27 9 6 3.16 2

4 GV có hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm kiểm

tra và kích thích hoạt động đọc hiểu của HS 31 20 20 4 3.04 3 5 Thông qua hoạt động đọc hiểu, GV hướng

dẫn HS vận dụng vào ngữ cảnh cụ thể 30 25 13 7 3.04 3

STT Nội dung Kết quả thực hiện ĐTB

XH Tốt Khá TB Yếu

4.2. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt

1 GV tổ chức, hướng dẫn HS khám phá cấu

trúc và cách thức hoạt động của tiếng Việt 34 24 12 5 3.16 1

2

GV tổ chức và hướng dẫn HS rèn luyện kỹ năng giao tiếp, năng lực thực hành tiếng Việt thông qua trả lời câu hỏi, thảo luận, trình bày, thuyết minh vấn đề trên lớp…

31 21 17 6 3.03 2

3 GV thiết kế bài tập đa dạng hướng vào việc

rèn luyện kỹ năng giao tiếp, trau dồi vốn từ 26 19 10 10 2.55 4 4

GV chú ý đến trình độ tiếng Việt vốn có của từng HS, từ đó đề ra yêu cầu vừa sức đối với HS

27 27 15 6 3 3

5 Điểm trung bình chung 2,93

4.3. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Làm văn

1

GV tổ chức, hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng làm văn thông qua hệ thống lý thuyết và định hướng thực hành 28 24 14 9 2.95 4 2 GV chú ý đến trình độ làm văn của từng HS mà có yêu cầu phù hợp 27 26 15 7 2.97 3 3 GV xây dựng các đề văn, các hình thức luyện tập đa dạng nhằm làm cho HS động não, tạo thói quen học tập chủ động, có phương pháp

25 23 16 9 2.8 5

4 GV trả bài kiểm tra kèm theo lời nhận xét cho

HS 31 24 16 4 3.09 2

5 GV chú trọng khâu sửa bài và hướng dẫn HS

tự sửa bài để nâng cao kỹ năng làm văn 33 27 13 2 3.21 1

Bảng 2.13 Thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai

STT Nội dung

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

Rất TX TX Ít TX K TX ĐTB Tốt Khá TB Yếu ĐTB 1 CBQL, GV nắm vững định hướng đổi mới PPDH môn Ngữ văn

30 32 10 3 3.19 28 40 7 0 3.28

2

Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng về đổi mới phương pháp dạy học, nguồn lực cho sự đổi mới phương pháp dạy học cần lựa chọn lộ trình tối ưu đi tới đích với các điều kiện, nguồn lực cụ thể.

30 31 7 7 3.12 29 45 0 1 3.36

3

Kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch năm học

30 31 12 2 3.19 27 39 5 4 3.19

4

Kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn của trường phù hợp, thống nhất ngay từ đầu năm học

30 36 9 0 3.28 31 40 2 2 3.33

5

Phổ biến, tổ chức thảo luận kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn thông qua các buổi họp đầu năm

26 34 11 4 3.09 30 32 8 5 3.16

6

Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn và GV Ngữ văn lập kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn theo thời gian

7

Duyệt kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn của tổ chuyên môn và GV Ngữ văn

30 36 7 2 3.25 23 43 4 4 3.11

8 Xây dựng kế hoạch bảo

đảm phương tiện 31 35 9 0 3.29 29 44 2 0 3.36 9 Xác định mục tiêu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn từng năm học, đề ra các biện pháp cụ thể đổi mới PPDH môn Ngữ văn cho từng năm.

38 30 5 2 3.39 22 48 4 1 3.21

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy môn Ngữ văn trường THCS và Chuyên viên phịng giáo dục)

Kính thưa q thầy (cơ)!

Chúng tơi đang tiến hành nghiên cứu tình hình quản lý đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, kính xin q thầy (cơ) vui lòng trả lời những câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp của quý thầy (cô) hoặc trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống dưới câu hỏi.

Bảng câu hỏi chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị.

Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô!

* Xin thầy cơ vui lịng cho biết vài điều về bản thân:

1. Đơn vị công tác: ..........................................................................................

2. Giớ ữ

3. Thầy/Cô đang là:

ổ trưởng ệu trưở ệu trưởng

ở ở

4. Thâm niên công tác:

ớ ừ 5 – ừ 10 –

5. Trình độ chun mơn:

Câu 1: Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá mức độ tầm quan trọng của việc đổi mới

phương pháp dạy học môn Ngữ văn ở Trường trung học cơ sở mà Thầy (Cô) đang công tác hiện nay như thế nào?

TT Nội dung

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thị xã an khê, tỉnh gia lai (Trang 120 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)