Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 49)

B. NỘI DUNG

2.1. Khái quát quá trình nghiên cứu thực trạng

2.1.1. Mục đích nghiên cứu

Cung cấp năng lực biết suy xét, biết xử lý thông tin. Nhằm đạt hệ thống kỹ năng: thấy được vấn đề, biết giải quyết vấn đề đó. Thúc đẩy những thay đổi trong hành vi: biết quyết định, biết tham gia giáo dục môi trường.

Giáo dục môi trường trong nhà trường phổ thơng nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là mỗi trẻ được trang bị một ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của Trái Đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân cách khắc sâu bởi một nền tảng đạo lý về môi trường.

Giáo dục môi trường cho học sinh tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, qua đó làm cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, giúp học sinh hình thành ý thức cũng như hành động giáo dục môi trường trong cuộc sống, trở thành những tuyên truyền viên tích cực nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao giáo dục mơi trường, góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh của nhà trường trong điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

2.1.2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung điều tra, khảo sát liên quan đến kiến thức, nhận thức về vai trị, ý nghĩa của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, công tác quản lý về nội dung, chương trình và các hoạt động gìn giữ mơi trường.

2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu là dung phiếu khảo sát thực tế 53 cán bộ quản lý và 227 giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn, dùng những câu hỏi đặt ra cho một số đối tượng cần nghiên cứu của đề tài nhằm thu được những ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề liên quan đến môi trường. Công cụ khảo sát là các bảng hỏi. Các tài liệu điều tra được là những thông tin cần thiết về đối tượng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn.

2.1.4. Xử lý kết quả nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu thu được sẽ đánh giá được mức độ quan tâm của đối tượng điều tra đối với các vấn đề quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện. Áp dụng phương pháp xử lý số liệu bằng thống kế tốn học. Xử lí các số liệu thu thập bằng phương pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc. Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi phiếu đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau thể hiện như sau:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Yếu/Kém Trung bình Khá Tốt

Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

Không bao giờ Không thường

xuyên Thường xuyên Rất thường xun

Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Khơng hợp lý Ít hợp lý Hợp lý Rất hợp lý

Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố:

Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố: Điểm trung vị = 2 + 3 = 2,5

Nếu:

ĐTB ≤ 2,5 : Yếu/Kém 2,5 ≤ ĐTB < 3,0 : Trung bình 3,0 ≤ ĐTB < 3,5 : Khá

3,5 ≤ ĐTB ≤ 4,0 : Tốt

Điểm trung bình lớn nhất là 4 Điểm trung bình nhỏ nhất là 1

Định khoảng là 0.66 theo đó quy ước đánh giá các mức độ của từng yếu tố dựa vào giá trị điểm trung bình như sau:

- Từ 3,5 đến cận 4,0 : Tốt - Từ 3,0 đến cận 3,5 : Khá

- Từ 2,5 đến cận 3,0 : Trung bình - Từ 1 đến cận 2,5 :Yếu/Kém

Những yếu tố trên có sự đóng góp tích cực của cơng tác giáo dục, đồng thời đã tác động mạnh mẽ đến các điều kiện cũng như nhận thức của các cấp chính quyền và nhân dân trong việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục.

2.2. Khái qt tình hình kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp tỉnh Đắk Nông

2.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Đắk R’Lấp. R’Lấp.

Đảm bảo kinh tế phát triển ổn định, bền vững; Tổng giá trị gia tăng (giá 2010) đạt 5.320 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020-2025 đạt khoảng 7%/năm. Cơ cấu GDP giá hiện hành gồm: Nông - lâm nghiệp chiếm 40%; Công nghiệp và xây dựng chiếm 27%; Thương mại – dịch vụ chiếm 33%.

Thu nhập bình quân đầu người hàng năm tăng 5%; đến năm 2025 đạt 73 triệu đồng/người/năm.

Về giáo dục – đào tạo: Trên 70% trường học đạt chuẩn quốc gia; duy trì phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập tiểu học và phổ cập trung học cơ sở. Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đạt từ 85 – 90%, trên chuẩn khoảng 10%. Lao động – việc làm: Tạo việc làm cho 3.100 người; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 56%. Tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội so với lực lượng lao động đạt 20%.

Về y tế: Đạt 29 giường bệnh/vạn dân; 9,6 bác sĩ/vạn dân. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95%.

Về xây dựng đời sống văn hóa: 92% gia đình, 92% thơn bon, tổ dân phố, 98% cơ quan đơn vị và 100% xã, thị trấn đạt danh hiệu văn hoá.

Công tác giảm nghèo: Tỉ lệ hộ nghèo giảm cịn 0,5%, trong đó tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số cịn 1,5%.

Về nơng thơn mới và phát triển đơ thị: Có 02/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; 05/10 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Phấn đấu xây dựng huyện Đắk R’lấp thành thị xã trước năm 2025.

2.2.2. Khái quát Giáo dục tiểu học huyện Đắk R’Lấp.

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: Cán bộ quản lý cấp mầm non có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (39/39 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (39/39 người). Cán bộ quản lý cấp tiểu học có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (53/53 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (53/53 người). Cán bộ quản lý cấp trung học cơ sở có trình độ đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% (28/28 người), trong đó có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 89,2% (25/28 người).

Năm học 2020-2021, huyện có 23 trường tiểu học với hơn 8.700 học sinh. Mục tiêu mà huyện hướng tới là tổ chức tuyển sinh đúng quy chế, bảo đảm chính xác, cơng bằng, khách quan, thuận lợi cho học sinh, phụ huynh. Huyện cũng sẽ điều tra chính xác số trẻ ở từng địa bàn, phân tuyến và giao chỉ tiêu hợp lý cho các trường, tránh tình trạng quá tải.

Việc tuyển sinh dựa vào sự phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, số lượng giáo viên theo biên chế, nhu cầu học tập của học sinh trên toàn huyện, nhất là học sinh thuộc gia đình chính sách, hộ nghèo, dân tộc thiểu số… Trong những năm gần đây, Giáo dục và Đào tạo huyện Đăk R’lấp đã thực sự ổn định và thay đổi khá mạnh, đạt được nhiều thành tích trên các lĩnh vực; chất lượng giáo dục và Đào tạo ngày càng được nâng lên, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học không ngừng đổi mới chuẩn hóa, hiện đại hóa, mạng Intenet đã được nối ở tất cả các trường Mầm non, Tiểu học, trung học cơ sở. Công tác huy động học sinh ở tất cả các cấp học đạt tỷ lệ cao, các hoạt động phong trào ln được đẩy mạnh. Từ những nỗ lực đó Phòng Giáo dục và Đào tạo Đăk R’lấp luôn dẫn đầu về chất lượng giáo dục tồn diện trong tồn tỉnh.

2.3. Thực trạng cơng tác giáo dục môi trƣờng cho học sinh trên địa

bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông

2.3.1. Thực trạng nhận thức về cơ sở pháp lý giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.

Nhận thức về môi trường và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục mơi trường đóng vai trị then chốt, là nhân tố đảm bảo sự thành công của hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh. Nhận thức đúng đắn sẽ xác định đúng và đủ mục tiêu của hoạt động giáo dục mơi trường. Từ đó, nhà trường sẽ tạo ra sự thống nhất ý chí và hành động của mình; định hướng phát triển các hoạt động giáo dục trên cơ sở mục tiêu chung, tập trung sức lực, sự quyết tâm của mọi người vào mục tiêu đó; tổ chức, điều hành, phối hợp, hướng dẫn hoạt động của các cá nhân trong quá trình giáo dục; tạo động lực cho mọi cá nhân, tạo môi trường và điều kiện bảo đảm sự ổn định và phát triển bền vững của đơn vị. Nhận thức đúng thì hành động đúng, khi đó mới đạt được các mục tiêu đề ra. Để đánh giá có thực hiện đúng mục tiêu mà nhà trường

đề ra hay xem xét nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh trong nhà trường. Kết quả khảo sát thể hiện trong Bảng 2.1

Bảng 2.1. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên về nhận thức, thái độ, tình cảm, kỹ năng, hành vi đối với học sinh trong giáo dục môi trƣờng. N= 280

TT NỘI DUNG Mức độ quan trọng ĐTB Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng SL % SL % SL SL % SL - Về nhận thức 1 Nội dung 1 101 36.07 74 26.43 52 18.57 53 18.93 2,30 3 2 Nội dung 2 88 31.43 79 28.21 58 20.71 55 19.64 2,24 4 3 Nội dung 3 170 60.71 95 33.93 10 3.57 5 1.79 2,70 1 4 Nội dung 4 160 57.14 80 28.57 40 14.29 0 0 2,67 2

Điểm trung bình chung 2,47

- Về thái độ, tình cảm 1 Nội dung 1 96 34.29 63 46,4 50 28,2 71 32,5 2,28 5 2 Nội dung 2 110 39.29 86 73,6 74 25,0 10 1,4 2,72 2 3 Nội dung 3 103 36.79 88 66,4 74 31,4 15 2,1 2,64 3 4 Nội dung 4 124 44.29 91 78,6 65 21,4 0 0 2,78 1 5 Nội dung 5 100 35.71 89 49,3 60 32,1 31 18,6 2,30 4

Điểm trung bình chung 2,54

- Về kĩ năng, hành vi

1 Nội dung 1 105 37.50 82 49,6 57 33,2 36 17,2 2,32 2 2 Nội dung 2 117 41.79 63 55,0 59 18,6 41 26,4 2,28 3 3 Nội dung 3 160 57.14 60 86,0 51 11,8 9 2,2 2,84 1

Điểm trung bình chung 2,48

Ghi chú:

- Về nhận thức

Nội dung 1: Môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng.

Nội dung 2: Sự ô nhiễm và suy thối mơi trường.

Nội dung 3: Mối quan hệ giữa dân số tài nguyên và môi trường. Nội dung 4: Phát triển hệ sinh thái một cách bền vững.

Nội dung 1: Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Nội dung 2: Có tình u đối với thiên nhiên, q hương, đất nước. Nội dung 3: Có tinh thần bảo vệ rừng, nguồn nước, đất đai, khơng khí. Nội dung 4: Ln giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm.

Nội dung 5: Chủ động tham gia các hoạt động giáo dục môi trường. - Về kỹ năng, hành vi

Nội dung 1: Có hành động đẹp trong bảo vệ mơi trường sống xung quanh mình. Nội dung 2: Có kỹ năng phát hiện vấn đề mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh về mơi trường.

Nội dung 3: Tuyên truyền, vận động giáo dục mơi trường trong gia đình, nhà trường và cộng đồng

Kết quả khảo sát thực tế đội ngũ 53 cán bộ quản lý, 227 giáo viên tại các trường tiểu học trên địa bàn cho thấy có đa số những người được trưng cầu ý kiến đều khẳng định hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở trường Tiểu học về nhận thức là rất quan trọng và quan trọng (ĐTB=2,47) trong đó đánh giá cao nhận thực về mối quan hệ giữa con người với môi trường là quan trọng nhất. Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh đều xác định tầm quan trọng của việc thực hiện các hình thức về kỹ năng, hành vi giáo dục môi trường được xác định rõ như công tác tuyên truyền, vận động chiếm (ĐTB= 2,48) xếp hạng thuộc vào loại tốt. Tuy nhiên, ở một vài nội dung quan trọng còn chưa được nhận thức sâu sắc như vấn nạn về sự ô nhiễm và suy thối mơi trường (ĐTB=2,24), Có kỹ năng phát hiện vấn đề mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh về mơi trường (ĐTB= 2,28), mối quan hệ các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng (ĐTB=2,30) cho rằng không quan trọng nhiều. Về thái độ chủ động tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường cũng chưa cao (ĐTB=2,30). Điều này có tác động rất lớn đến cơng tác giáo dục mơi trường cho học sinh vì một số học sinh có thái độ cũng như

tình cảm đối với môi trường xung quanh chưa thể hiện hết trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ môi trường sống.

Kết quả trên cho thấy khi nhận xét về ý thức và hành động đối với môi trường của học sinh tiểu học hiện nay. Cán bộ quản lý và giáo viên của các trường đều đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh. Tuy nhiên, khơng ít học sinh hiện nay chưa có ý thức và hành động đúng đối với mơi trường. Vì thế, việc tìm ra những giải pháp để quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh là việc làm hết sức cấp bách, cần thiết nhằm giúp học sinh có thái độ, tình cảm, kỹ năng và các hành vi đúng đắn đối với môi trường sống xung quanh. Để thực hiện được điều này giáo dục lòng yêu quê hương, yêu thiên nhiên hết sức quan trọng, đó là điều kiện tiên quyết để học sinh có thể tham gia một cách tự nguyện và tích cực trong các hoạt động giáo dcuj môi trường.

2.3.2. Thực trạng nội dung giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông. trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông.

Để thực hiện đạt kết quả tốt nhất thì nội dung cần được chọn lọc cụ thể, phù hợp với từng đối tượng trong giáo dục bảo vệ mơi trường. Có như thế khi kết hợp với các thành tố còn lại sẽ mang lại hiệu quả giáo dục ở mức độ cao nhất. Để xác định được thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường mà giáo viên đã cung cấp cho học sinh trong thời gian qua. Tác giả đã khảo sát cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ở một số trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp với kết quả được thể hiện trong Bảng 2.2

Nhằm đánh giá đúng những nội dung mà học sinh có thể thực hiện từ việc nhận thức được các nội dung tới việc hành động cùng mọi người về công tác giáo dục bảo vệ môi trường trong thời gian qua. Khi nhận thức được các nội dung, học sinh sẽ áp dụng thực tế vào các hoạt động. Qua đó giúp học

sinh có cái nhìn đúng đắn hơn và vai trò và trách nhiệm của tuổi trẻ trong công tác bảo vệ môi trường.

Bảng 2.2. Mức độ thực hiện nội dung về giáo dục môi trƣờng cho học sinh trong thời gian qua N= 80

TT NỘI DUNG Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Nội dung 1 55 68.75 16 20 5 6.25 4 5 2,65 6 2 Nội dung 2 58 72.5 15 18.75 4 5 3 3.75 2,68 5 3 Nội dung 3 45 56.25 11 13.75 5 6.25 19 23.75 2,25 13 4 Nội dung 4 60 75 13 16.25 7 8.75 0 0 2,83 2 5 Nội dung 5 59 73.75 12 15 6 7.5 3 3.75 2,78 3 6 Nội dung 6 66 82.5 4 5 2 2.5 8 10 2,75 4

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)