Phương pháp khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 114 - 120)

B. NỘI DUNG

3.4. Khảo nghiệm tính hợp lý và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm

Khảo sát nhận thức và đánh giá của các khách thể về mức độ hợp lý và khả thi của các biện pháp được đề xuất thông qua nội dung trả lời các bảng hỏi, sau đó thu thập và xử lý số liệu.

- Thang đánh giá tính hợp lý và khả thi của các biện pháp được đề xuất: sử dụng thang điểm 4, mỗi biện pháp được đánh giá với 4 mức độ khác nhau:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Yếu/Kém Trung bình Khá Tốt

Khơng quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng

Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng

Khơng bao giờ Ít thường xuyên Thường xuyên Rất thường xun

Khơng khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

Khơng hợp lý Ít hợp lý Hợp lý Rất hợp lý

Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố: Điểm trung vị = 2 + 3 = 2,5 2 Nếu: ĐTB ≤ 2,5 : Yếu/Kém 2,5 ≤ ĐTB < 3,0 : Trung bình 3,0 ≤ ĐTB < 3,5 : Khá 3,5 ≤ ĐTB ≤ 4,0 : Tốt

Điểm trung bình lớn nhất là 4 Điểm trung bình nhỏ nhất là 1

Định khoảng là 0.66, theo đó quy ước đánh giá các mức độ của từng yếu tố dựa vào giá trị điểm trung bình như sau:

- Từ 3,6 đến cận 4,0 : Tốt - Từ 2,34 đến cận 3,5 : Khá

- Từ 1,67 đến cận 2,33 : Trung bình - Từ 1 đến cận 1,66 :Yếu/Kém 3.4.5. Kết quả khảo nghiệm.

- Khi lấy phiếu khảo sát, các CBQL và GV đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động GDMT cho HS nêu trên đều có tính hợp lý và tính khả thi, có thể vận dụng vào thực tiễn quản lý, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp hiện nay. Kết quả khảo sát 40 cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ Đồn về tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài. Những người được hỏi ý kiến là những người có kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy và cơng tác nhiều năm trong ngành giáo dục, quan tâm đến hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh của Trường.

Sau đây là kết quả tổng hợp trong Bảng 3.1 và Bảng 3.2 xếp thứ bậc các

biện pháp theo mức độ hợp lý và theo mức độ khả thi và Bảng 3.3 Tương

Bảng 3.1. Kết quả đánh giá sự hợp lý của các biện pháp đề xuất. N=40 TT Tên biện pháp Mức độ hợp lý ĐTB Thứ bậc Rất hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Không hợp lý SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Nội dung 1 27 67.5 8 20 1 2.5 0 0 2,80 1 2 Nội dung 2 24 60 12 30 3 7.5 0 0 2,70 4 3 Nội dung 3 27 67.5 9 22.5 1 2.5 0 0 2,77 2 4 Nội dung 4 24 60 14 35 4 10 0 0 2,65 6 5 Nội dung 5 25 62.5 13 32.5 3 7.5 0 0 2,67 5 6 Nội dung 6 18 45 21 52.5 5 12.5 0 0 2,47 7 7 Nội dung 7 26 65 11 27.5 2 5 0 0 2,72 3

Điểm trung bình chung 2,68

Ghi chú:

Nội dung 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và

học sinh về mục đích, vai trị và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

Nội dung 2: Triển khai lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học.

Nội dung 3: Chỉ đạo hoạt động ngoài giờ lên lớp theo hướng đa dạng hóa nội dung

và hình thức để giáo dục mơi trường.

Nội dung 4: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn giáo viên về nội dung, phương pháp giáo

dục bảo vệ môi trường.

Nội dung 5: Xây dựng nội dung giáo dục môi trường gắn với thực tiễn và thực tế địa phương.

Nội dung 6: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục môi trường.

Nội dung 7: Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục môi trường, cho học sinh .

Nhân xét: Theo kết quả phiếu khảo sát thì các nội dung được khảo sát

mức độ đánh giá rất hợp lý luôn chiếm tỉ lệ cao, trong đó nội dung việc tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về mục đích, vai trị và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường được xem là quan trọng nhất. Bởi vì làm cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng của hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường, hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công tác giáo dục và rèn luyện ý thức môi trường, giúp cho việc phối hợp giáo dục môi trường được tiến hành một cách đồng bộ, chặt chẽ và hiệu quả.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất. N=40

TT Tên biện pháp

Mức độ khả thi

ĐTB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi

SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 1 Nội dung 1 30 75 9 22.5 1 2.5 0 0 2,77 1 2 Nội dung 2 23 57.5 12 30 5 12.5 0 0 2,65 4 3 Nội dung 3 28 70 10 25 2 5 0 0 2,75 2 4 Nội dung 4 24 60 10 25 6 15 0 0 2,62 5 5 Nội dung 5 16 40 18 45 6 15 0 0 2,47 7 6 Nội dung 6 20 50 14 35 6 15 0 0 2,57 6 7 Nội dung 7 25 62.5 11 27.5 4 10 0 0 2,67 3

Điểm trung bình chung 2,64

Ghi chú:

Nội dung 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và

học sinh về mục đích, vai trị và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

Nội dung 2: Triển khai lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học.

Nội dung 3: Chỉ đạo hoạt động ngồi giờ lên lớp theo hướng đa dạng hóa nội dung

và hình thức để giáo dục mơi trường.

Nội dung 4: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn giáo viên về nội dung, phương pháp giáo

dục bảo vệ môi trường.

Nội dung 5: Xây dựng nội dung giáo dục môi trường gắn với thực tiễn và thực tế địa phương.

Nội dung 6: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục môi trường.

Nội dung 7: Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục môi trường, cho học sinh .

So sánh mối quan hệ tương quan giữa tính hợp lý và tính khả thi của đề tài để thấy mối quan hệ về kết quả khảo sát của tính hợp lý và tính khả thi của 40 cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ Đồn về tính cấp thiết và tính khả thi của đề tài. Những người được hỏi ý kiến là những người có kinh nghiệm trong quản lý, giảng dạy và công tác nhiều năm trong ngành giáo dục, quan tâm đến hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh.

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính hợp lý và tính khả thi. N = 40

Ghi chú:

Nội dung 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và

học sinh về mục đích, vai trị và ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.

Nội dung 2: Triển khai lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các môn học.

Nội dung 3: Chỉ đạo hoạt động ngồi giờ lên lớp theo hướng đa dạng hóa nội dung

và hình thức để giáo dục môi trường.

Nội dung 4: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn giáo viên về nội dung, phương pháp giáo

dục bảo vệ môi trường.

Nội dung 5: Xây dựng nội dung giáo dục môi trường gắn với thực tiễn và thực tế địa phương.

Nội dung 6: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục môi trường.

Nội dung 7: Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục mơi trường, văn hóa, đạo đức cho học sinh .

Nhận xét: Dựa vào bảng tương quan giữa tính hợp lý và tính khả thi thì

kết quả khảo sát ở Nội dung1, Nội dung 2, Nội dung 3 và Nội dung 7 kết quả khảo sát về sếp thức bậc là như nhau.

Tiểu kết chƣơng 3:

Có thể nói rằng giáo dục mơi trường là hoạt động nhằm tăng cường hiểu

biết của học sinh đối với thế giới tự nhiên, xã hội, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn cho học sinh. Trên cơ sở lý luận về hoạt động giáo

TT Tên biện pháp Tính hợp lý Tính khả thi ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 1 Nội dung 1 2,80 1 2,77 1 2 Nội dung 2 2,70 4 2,65 4 3 Nội dung 3 2,77 2 2,75 2 4 Nội dung 4 2,65 6 2,62 5 5 Nội dung 5 2,67 5 2,47 7 6 Nội dung 6 2,47 7 2,57 6 7 Nội dung 7 2,72 3 2,67 3

dục môi trường và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tác giả nhận thấy rằng các đơn vị liên quan trong nhà trường cần phải khắc phục những tồn tại, hạn chế để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh của nhà trường trong giai đoạn hiện nay. Quản lý hoạt động giáo dục môi trường là sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục môi trường cho học sinh của nhà trường.

Xuất phát từ nền tảng cơ sở đó, tác giả xin đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp và đã trình bày cụ thể trong chương 3 của đề tài. Những biện pháp này được xây dựng theo các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, hệ thống, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn của các trường và cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học.

Từ kết quả thăm dị tính cấp hợp lý và tính khả thi của đề tài, các biện pháp nêu trên có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục môi trường cho học sinh hiện nay cũng như trong thời gian sắp tới. Giúp thế hệ trẻ hình thành việc tự ý thức cũng như trở thành tình nguyện tích cực trong việc bảo vệ mơi trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý công tác giáo dục môi trường cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 114 - 120)