2. Khuyến nghị
2.4. Đối với cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học
- Suy nghĩ ý tưởng, tham mưu các mơ hình thiết thực về bảo vệ môi trường. Cần xây dựng kế hoạch riêng về giáo dục môi trường cho học sinh và cụ thể chi tiết thành kế hoạch trong từng học kỳ, từng tháng và từng tuần.
- Thành lập Ban giáo dục mơi trường của Đồn trường có quy chế và kế hoạch hoạt động; tập hợp nhiều lực lượng giáo dục trong nhà trường, đặc biệt là Đoàn thanh niên và mời các lực lượng bên ngoài tham gia, phối hợp trong tổ chức và hoạt động.
- Tham mưu tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động giáo dục mơi trường và đa dạng hóa các hình thức tổ chức để thu hút HS tự nguyện tham gia.
2.5. Đối với Chính quyền địa phương và gia đình học sinh tiểu học
- Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục môi trường trong nhân dân; áp dụng biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm về môi trường ở địa phương, đồng thời, hỗ trợ các trường về: kinh phí, phương tiện, nhân sự và tạo điều kiện thuận lợi khi phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường tại địa phương.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW về tăng cường công tác bảo vệ
mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
[2] Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết 41-NQ/TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. [3] Bộ Chính trị (khố VIII), Chỉ thị 36 ngày 25/6/1998 về “Tăng cường
công tác bảo vệ mơi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
[4] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc triển khai thực hiện Nghị quyết của Bộ Chính trị về
bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước (trình bày tại Hội nghị mơi trường tồn quốc 4/2005).
[5] Bộ GD&ĐT – Dự án VIE/98/018. Thiết kế mẫu một số mơđun giáo dục
mơi trường ngồi giờ lên lớp, Hà Nội 2004.
[6] Bộ GD&ĐT- Dự án VIE/98/018. Thiết kế mẫu một số môđun giáo dục
môi trường, Hà Nội 2004.
[7] Bộ Khoa học, công nghệ và Môi trường, Cục Môi trường (1999), Tuyển
tập các báo cáo khoa học tại Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1998,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[8] Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Cục Môi Trường (2000), 200 câu hỏi đáp về mơi trường, Hà Nội.
[9] Bí thư Trung ương Đồn, Chương trình hành động số 12 CT/TWĐTN, ngày 24/10/2013 về “Phát huy vai trị xung kích của thanh niên trong
ứng phó với biến đổi khí hậu".
[10] Bùi Vạn Trân - Bùi Thị Trà Giang (2018), Cơ sở môi trường sinh
[11] Bộ GD&ĐT (2009), Công văn 3857/BGDĐT-GDTrH, ngày 11/5/2009 về việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường các môn học cấp trường trung học cơ sở và trung học phổ thông.
[12] Các công ước quốc tế về bảo vệ môi trường, NXB Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1995.
[13] C.Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 16, NXB Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.
[14] Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thư, (2012), Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng.
[15] Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 35. Thanh Vân (2004), Con người và môi trường, NXB Đại học Sư phạm.
[16] Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
[17] Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam môi trường và cuộc sống, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[18] Kim Phụng (2013), Bảo vệ môi trường xanh, NXB Văn hóa-Thơng tin. [19] Kế hoạch quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991-2000
(Chỉ thị 187/CT ngày 12/6/1991 của Hội đồng Bộ trưởng).
[20] Lê Duẩn (1982), Thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội.
[21] Lê Khánh Tuấn (2016), Dự báo và kế hoạch hóa trong quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[22] Lê Văn Hồng (Đồng tác giả, 1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[23] Lê Văn Khoa (2011), Giáo trình con người và môi trường, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[24] Nguyễn Văn Đệ (2017), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho
đội ngũ giáo viên – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[25] Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26] Nguyễn Văn Đệ (Chủ biên, 2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[27] Nguyễn Thị Hạnh (2010), Môi trường với cuộc sống của chúng ta,
NXB Giáo dục Việt Nam.
[28] Noriko Hashimoto (2005), “Viễn cảnh mới cho thế kỷ XXI nhìn từ góc độ một nền đạo đức học mới - đạo đức học sinh thái”, Người dịch Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Nghiên cứu con người, (1/16).
[29] Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển con người tồn diện thời kỳ cơng
nghiệp hoá- hiện đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[30] Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[31] Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[32] Trần Kiểm, (2006), Khoa học quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh.
[33] Quốc hội (2010), Luật giáo dục sửa đổi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho CBQL, GV các trường Tiểu học huyện Đắk R’Lấp)
Để có cơ sở khách quan, tồn diện và khoa học nhằm xác định các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, chúng tôi xin phép tiến hành thu thập một số thông tin cần thiết. Mong Thầy, Cơ vui lịng hỗ trợ và cho biết ý kiến về các vấn đề sau đây.
Thầy, Cơ vui lịng đánh dấu “x” vào các ô trống phương án lựa chọn.
1. Thầy, Cô cho ý kiến đánh giá về ý thức và hành vi bảo vệ môi trường của học sinh hiện nay.
Rất tốt □ Tốt □ Yếu □ Kém □
2. Thầy, Cô cho ý kiến đánh giá về mức độ cần thiết của hoạt động
GDBVMT cho học sinh?
1. Rất quan trọng □ 2. Quan trọng □ 3. Ít Quan trọng □ 4. Khơng quan trọng □
3. Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến đánh giá mức độ quan trọng về nhận thức, thái độ, tình cảm, kỹ năng, hành vi trong giáo dục mơi trường.
TT Nội dung Mức độ quan trọng
1 2 3 4
- Về nhận thức
1
Môi trường, hệ sinh thái, các thành phần môi trường và mối quan hệ giữa chúng.
2 Sự ơ nhiễm và suy thối mơi trường. 3 Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và
môi trường.
4
Phát triển hệ sinh thái một cách bền vững.
- Về thái độ, tình cảm
1 trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng.
2
Có tình u đối với thiên nhiên, quê hương, đất nước.
3
Có tinh thần bảo vệ rừng, nguồn nước, đất đai, khơng khí.
4
Ln giữ gìn vệ sinh, an tồn thực phẩm.
5
Chủ động tham gia các hoạt động giáo dục môi trường.
- Về kĩ năng, hành vi
1
Có hành động đẹp trong bảo vệ môi trường sống xung quanh mình.
2
Có kỹ năng phát hiện vấn đề mơi trường và ứng xử tích cực với các vấn đề nảy sinh về môi trường.
3
Tuyên truyền, vận động giáo dục môi trường trong gia đình, nhà trường và cộng đồng
4. Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về công tác quản lý các hoạt động giáo dục môi trường của Ban giám hiệu nhà trường trong thời gian qua?
□ Chú trọng quản lý công tác dạy- học nhiều hơn là quản lý công tác giáo dục môi trường.
□ Chú trọng quản lý công tác giáo dục môi trường như việc quản lý công tác dạy- học.
5. Theo Thầy, Cô những thuận lợi và khó khăn trong quá trình tổ chức giáo dục môi trường ở trường học là:
- Về thuận lợi:
□ Sự nhiệt tình của đội ngũ CBQL, GV nhà trường. □ Sự tham gia tích cực của Đồn TNCS Hồ Chí Minh
□ Nguồn kinh phí dồi dào cho việc tổ chức hoạt động giáo dục môi trường. □ Đội ngũ giáo viên được tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về hoạt động giáo
dục môi trường.
□ Sự phối hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong hoạt động giáo dục môi trường.
□ Các thuận lợi khác (xin bổ sung):..................
- Về khó khăn:
□ CBQL, GV nhà trường chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục môi trường.
□ Chưa được chính quyền địa phương quan tâm.
□ PHSV chưa tham gia, hỗ trợ tích cực cơng tác giáo dục môi trường.
□ GV chưa nắm vững kiến thức, phương pháp và kỹ năng tổ chức giáo dục môi trường
□ Thời gian dành cho công tác giáo dục mơi trường cịn hạn chế. □ Thiếu nguồn tài liệu tham khảo.
□ Nguồn tài chính tổ chức cơng tác giáo dục mơi trường cịn hạn hẹp. □ CSVC, trang thiết bị tổ chức công tác giáo dục môi trường hạn chế □ Các khó khăn khác (xin bổ sung): ………………………….
6. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ quản lý của Ban giám hiệu đối với công tác bồi dưỡng giáo viên thực hiện nội dung giáo dục môi
trƣờng
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ quản lý
1 2 3 4
1 Lập kế hoạch bồi dưỡng, giáo dục môi trường cho giáo viên. viên
2 Yêu cầu giảng viên tự bồi dưỡng.
3
Triển khai, quán triệt các văn bản của cấp trên về hoạt động giáo dục môi trường cho giáo viên.
pháp giáo dục môi trường cho giáo viên. 5 Phân công tổ chuyên môn bồi dưỡng giáo
viên nội dụng giáo dục môi trường.
6 Các hội thảo xây dựng nội dung, chương trình giáo dục mơi trường.
7
Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng các nội dung liên quan đến giáo dục môi trường.
8 Cung cấp đầy đủ tư liệu giáo dục môi trường cho giáo viên.
7. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện các nội dung giáo dục môi trường cho học sinh.
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Quản lý nội dung giáo dục môi trường 2 Thực hiện nội dung giáo dục môi trường 3 Tổng kết nội dung giáo dục môi trường
4 Môi trường và các thành phần cơ bản của môi trường
5 Các chức năng của môi trường
6 Kiến thức về các nguồn tài nguyên, việc khai thác và sử dụng
7 Kiến thức về dân số và tài nguyên môi trường 8 Tác động của con người lên hệ sinh thái
9 Sự gia tăng dân số, vấn đề lương thực, thực phẩm của con người
10 Vấn đề về sử dụng năng lượng 11 Vấn đề mơi trường và đơ thị hóa 12 Vấn đề về biến đổi khí hậu 13 Suy thối tài nguyên
14 Suy giảm đa dạng sinh học
15 Quan niệm về phát triển bền vững; yêu cầu, nguyên tắc của sự phát triển bền vững
8. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ quan trọng về nội dung giáo dục môi trường cho học sinh
1. Rất quan trọng □ 2. Quan trọng □ 3. Ít Quan trọng □ 4. Không quan trọng □
TT Nội dung Mức độ quan trọng
1 2 3 4
1 Mơi trường sống an tồn
2 Quan hệ giữa con người với môi trường 3 Sự ô nhiễm và suy thối mơi trường
4 Các biện pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
9. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện các hình
thức giáo dục mơi trường cho học sinh
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Tiến hành giáo dục môi trường như một môn học mới
2 Lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học khác
3 Giáo dục môi trường thông qua hoạt động ngoại khóa
4 Giáo dục mơi trường thơng qua hoạt động xã hội tình nguyện
10. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện các hình thức lồng ghép trong giáo dục mơi trường cho học sinh
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Tổ chức các cuộc thi hùng biện, hiểu biết về môi trường môn học mới
2 Tiến hành như một mơn học mới có nội dung về giáo dục môi trường
3 Lồng ghép giáo dục môi trường với các môn học khác
4
Phối hợp với Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên phát động phong trào nghiên cứu về giáo dục môi trường
5
Tuyên truyền thông qua hệ thống phát thanh của trường, pano, áp phích, diễu hành
6 Giảng dạy cho học sinh các kiến thức cơ bản về môi trường qua các môn học
7 Hoạt động thực tiễn, ngoài giờ lên lớp về nội dung bảo vệ môi trường
11. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện các phương pháp trong giáo dục môi trường cho học sinh ?
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
2 Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
3 Phương pháp giải quyết các vấn đề cộng đồng. 4 Phương pháp hoạt động thực tiễn
5 Phương pháp học tập theo thực tiễn dự án 6 Phương pháp nêu gương.
7 Phương pháp tiếp cận kỹ năng sống giáo dục môi trường
8 Phương pháp tích hợp, lồng ghép kiến thức giáo dục môi trường
12. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện các nội dung trong giáo dục môi trường cho học sinh ?
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1 Xây dựng nội dung bảo vệ môi trường vừa bao quát vừa cụ thể và sát thực tế.
2 Triển khai tổ chức thực hiện theo đúng nội dung yêu cầu.
3 Kiểm tra, đánh giá, tổng kết, phê bình, khen thưởng một cách kịp thời.
13. Xin Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến về mức độ thực hiện nội dung quản lý của Ban giám hiệu về hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục bảo vệ môi trường.
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ thực hiện
1 2 3 4
1
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở các mơn có tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường.
2 Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
3 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục bảo vệ môi trường thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp. 4 Ban giám hiệu quản lý việc đề ra nội dung hoạt
động giáo dục môi trường hằng năm.
5 Tiến hành kiểm tra đánh giá các hoạt động xã hội tình nguyện.
6 Kiểm tra sản phẩm hoạt động, thăm dò dư luận, trưng cầu ý kiến tập thể.
7 Khen thưởng tập thể, cá nhân đạt thành tích cao về giáo dục mơi trường.
14. Thầy, Cơ cho ý kiến về tính hiệu quả và mức độ phối hợp của các lực lượng trong nhà trường khi thực hiện hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ?
- Về mức độ phối hợp giữa các lực lƣợng:
1. Rất thường xuyên □ 2. Thường xuyên □ 3. Ít thường xuyên □ 4. Không thường xuyên □
TT Nội dung Mức độ phối hợp
1 2 3 4
1 Hiệu trưởng với Cơng đồn Trường
2 Hiệu trưởng với Đoàn thanh niên, Tổng phụ trách Đội.
3 Hiệu trưởng với tổ chuyên môn
4
Hiệu trưởng phối hợp với giáo viên giảng dạy tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục môi trường
5 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên với Tổng phụ trách Đội
6 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên với các tổ khối
7 Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên với học sinh
8 Tổng phụ trách Đội với giáo viên bộ môn 9 Tổng phụ trách Đội với học sinh
15. Theo Thầy, Cơ vui lịng cho biết mức độ phối hợp với các lực