II. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT LAO ĐỘNG 2.1 Hợp đồng lao động
c. Trách nhiệm vật chất của người lao động trong quan hệ lao động
Trách nhiệm vật chất là trách nhiệm pháp lý của người lao động, trong đĩ người
lao động phải bồi thường thiệt hại về tài sản do hành vi vi phạm kỷ luật lao động mà mình
gây ra hoặc thiếu tinh thần trách nhiệm khi thực hiện cơng việc làm thiệt hại về tài sản của doanh nghiệp
Căn cứ xác định trách nhiệm vật chất là:
- Người lao động cĩ hành vi vi phạm kỷ luật lao động
- Cĩ thiệt hại về tài sản của người sử dụng lao động
- Cĩ mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao
động và thiệt hại thực tế xảy ra
- Cĩ lỗi của người lao động (lỗi vơ ý hoặc cố ý)
2.4. Bảo hiểm xã hội
a. Khái niệm
Chế định bảo hiểm xã hội là một chế định quan trọng của Luật Lao động, là tổng thể các quy phạm pháp luật về loại hình bảo hiểm, chế độ bảo hiểm, điều kiện, mức độ bảo đảm cho người lao động và gia đình họ trong trường hợp người lao động bị suy giảm hoặc mất sức lao động, hết tuổi lao động.
Theo Luật Bảohiểm xã hội: “Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đĩng vào quỹ bảo hiểm xã hội”
Mục đích chính của bảo hiểm xã hội là trợ giúp về vật chất cho người lao động và gia đình họ trong những trường hợp pháp luật quy định nhằm phục hồi sức khỏe, duy trì sức lao động xã hội, gĩp phần giảm bớt khĩ khăn về kinh tế, ổn định đời sống khi gặp những biến cố như người lao động ốm, đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, hết tuổi lao động, chết hoặc gặp các rủi ro khác, dẫn đến việc giảm sút hoặc mất nguồn thu nhập
Mọi người tham gia quan hệ lao động đều cĩ nghĩa vụ tham gia bảo hiểm và cĩ quyền bảo hiểm. Mức bảo hiểm dựa trên cơ sở đĩng gĩp của mỗi người khơng thấp hơn mức bảo hiểm tối thiểu và khơng nhiều hơn tiền lương, tiền cơng khi đang làm việc. Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành từ nguồn đĩng gĩp của người lao động và người sử dụng lao động, của Nhà nước và các nguồn khác