II. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 1 Bản chất của pháp luật
2. Những đặc trưng cơ bản của pháp luật
Đặc trưng của pháp luật là những tính chất, dấu hiệu riêng biệt để phân biệt pháp luật với các hiện tượng xã hội khác như tập quán, đạo đức…
Nhìn một cách tổng tổng quát, pháp luật cĩ các đặc trưng cơ bản sau:
2.1. Pháp luật cĩ tính quyền lực (tính nhà nước, tính cưỡng chế)
Như đã phân tích ở trên, bản chất cua pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Muốn nâng ý chí của mình lên thành luật, giai cấp thống trị phải cĩ cách thức chuyển hố ý chí đĩ thành ý chí nhà nước. Nhà nước phải thơng qua các cơ quan chuyên mơn của mình đặt ra các văn bản của nhà nước. Khác với các quy phạm xã hội khác, pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, và vì vậy, được nhà nước bảo đảm thực hiện. Khơng những đặt ra pháp luật, Nhà nước cịn tiến hành tổ chức thực hiện pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện trong thực tế bằng quyền lực của mình.
Tính quyền lực là yếu tố khơng thể thiếu của pháp luật, bảo đảm cho pháp luật
được tơn trọngvà thực hiện. Tính quyền lực của pháp luật thể hiện ở chỗ:
Việc tuân theo các quy phạm pháp luật khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của mỗi người. Bất kỳ ai dù cĩ địa vị, tài sản, chính kiến, chức vụ như thế nào cũng phải tuân theo các quy tắc xử sự đĩ. Những cá nhân, tổ chức khơng tuân theo các quy phạm pháp luật thì tuỳ thuộc vào mức độ vi phạm mà nhà nước áp dụng các biện pháp tác động phù hợp để đảm bảo cho quy tắc đĩ được thực hiện đúng.
Tính quyền lực là đặc trưng riêng cĩ của pháp luật. Pháp luật do nhà nước ban
hành và bảo đảm thực hiện, điều đĩ cĩ nghĩa là nhà nước đã trao cho các quy phạm pháp luật tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và mọi cơng dân, tức là pháp luật trở thành các quy tắc xử sự cĩ tính chất bắt buộc chung. Nghĩa là, nhà nước vừa ban hành ra pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật bằng biện pháp thuyết phục, cưỡng chế
30
đồng thời nhà nước cũng đảm bảo cho tính hợp lý và uy tín của nội dung các quy phạm pháp luật, nhờ đĩ, nĩ cĩ khả năng được thực hiện trong cuộc sống một cách thuận lợi. Khi pháp luật thể hiện càng đầy đủ nguyện vọng, ý chí, lợi ích của đơng đảo nhân dân trong xã hội thì nĩ cũng được mọi người trong xã hội tơn trọng và tự giác thực hiện và khi đĩ, khơng cần thiết phải sử dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước.
2.2. Tính quy phạm phổ biến
Tính quy phạm là tính khuơn mẫu, mực thước, mơ hình xử sự cĩ tính phổ biến chung. Quy phạm là tế bào của pháp luật. Chính trong những quy phạm pháp luật cĩ chứa đựng những nguyên tắc, khuơn mẫu được xác định cụ thể, khơng trừu tượng, chung chung. Chẳng hạn trong quan hệ mua bán, các bên tham gia vào quan hệ đều phải tuân thủ một quy tắc là “thoả thuận”.
Trong xã hội, khơng chỉ cĩ pháp luật mới cĩ tính quy phạm, tức là mới chứa đựng
các nguyên tắc, khuơn mẫu xử sự chung. Các quanhệ xã hội cịn được điều chỉnh bởi các
quy phạm xã hội khác như quy phạm đạo đức, quy phạm tập quán, tín điều tơn giáo… Cũng như pháp luật, tất cả các quy phạm này đều là khuơn mẫu, quy tắc xử sự của con người. Nhưng khác với đạo đức, tập quán, quy phạm pháp luật mang tính phổ biến.
Tính quy phạm phổ biến của pháp luật nĩi lên giới hạn cần thiết và nhà nước quy định để mọi cá nhân, tổ chức và nhất là cơ quan cơng quyền bắt buộc phải thực hiện, tức
là cĩ thể xử sự một cách tự do trong khuơn khổ pháp luật chophép, vượt qua giới hạn đĩ
là trái pháp luật. Giới hạn đĩ được xác định ở nhiều khía cạnh khác nhau như cho phép, cấm đốn, bắt buộc…. Quy phạm tập quán và tín điều tơn giáo cũng cĩ khuơn mẫu, mực thước nhưng những khuơn mẫu và mực thước đĩ khơng mang tính phổ biến. Tính phổ biến của pháp luật dựa trên ý chí của nhà nước được “đề lên thành luật “. Pháp luật làm cho ý chí này cĩ tính chất chủ quyền duy nhất trong một quốc gia và mọi chủ thể đều phải
tuân theo. Chính quyền lực chính trị đem lại cho pháp luật tính quy phạm đặc biệt - tính
quy phạm phổ biến .
Thuộc tính quy phạm phổ biến của phạm luật thể hiện ở chỗ; nĩ là khuơn mẫu chung cho nhiều người. Khuơn mẫu này áp dụng cho mọi thành viên trong xã hội khơng phân biệt địa vị xã hội, giai cấp, giới tính…; Pháp luật được trong khơng gian rộng lớn (trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đĩ) và thời gian rộng lớn, được áp dụng nhiều lần (nĩ được áp dụng lặp đi lặp lại mỗi khi cĩ chủ thể thuộc vào trường hợp, điều kiện, hồn cảnh mà pháp luật dữ liệu), nhiều quy tắc pháp luật áp dụng chung trong cả nước, chúng chỉ khơng được áp dụng khi cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc bị hết thời hạn.
2.3. Tính ý chí
Pháp luật khơng phải là kết quả của sự tự phát hay cảm tính. Xét về bản chất, ý trí trong pháp luật là ý chí của giai cấp cầm quyền. Ý chí đĩ được thể hiện rõ ở mục đích xây
31
thực tế đời sống xã hội. Pháp luật là kết quả của sự tư duy chủ động, tự giác của các nhà tư tưởng, các nhà làm luật. Muốn cĩ pháp luật, giai cấp thống trị phải cĩ cách thức thích hợp biến ý chí của mình thành ý chí nhà nước. Trên cơ sở đĩ, nhà nước thơng qua các cơ quan chuyên mơn của mình thể hiện thành pháp luật, pháp luật phải do các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền thuộc bộ máy nhà nước xây dựng, ban hành bằng các văn bản của nhà nước. Bên cạnh đĩ, nhà nước tổ chức thực hiện và bảo đảm cho pháp luật được thực hiện thơng qua các biện pháp kinh tế, tư tưởng, tổ chức… Như vậy mọi quá trình xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ, pháp luật đều được diễn ra theo những hình thức cụ
thể, theo những nguyên tắc và thủ tục chặt chẽ, phù hợp với luật khách quan.
2.4. Tính xã hội ( khách quan)
Mặc dù pháp luật cĩ tính quyền lực, tính ý chí, nhưng tính xã hội vẫn là một đặc trưng khơng thể coi nhẹ. Pháp luật muốn phát huy hiệu lực phải phù hợp với các điều kiện
cụ thể của xã hội, phải phản ánh đúng những nhu cầukhách quan. Tuy nhiên, do tính chất
phức tạp của các mối quan hệ xã hội, pháp luật chỉ cĩ khả năng mơ hình hĩa những nhu cầu xã hội khách quan đã mang tính điển hình, phổ biến và thơng qua đĩ để tác động tới các quan hệ xã hội khác, hướng các quan hệ đĩ phát triển theo hướng đã được nhà nước xác định.
Như vậy, ở đặc trưng này nét khác biệt của pháp luật so với các quy phạm xã hội được thể hiện ở tính tồn diện và tính điển hình (phổ biến) của các mối quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh. Tính xã hội của pháp luật nĩi lên phạm vi đối tượng, khơng gian và thời gian mà pháp luật điều chỉnh. So với các quy phạm xã hội khác, pháp luật cĩ tính bao quát hơn, rộng khắp hơn. Xét về mặt nguyên tắc, pháp luật cĩ thể điều chỉnh một phạm vi quan hệ xã hội bất kỳ nào đĩ. Ở đây thể hiện ưu thế của pháp luật so với các quy phạm xã hội khác. Các quy phạm điều lệ của các tổ chức chính trị xã hội như Đồn, Đội…cĩ phạm vi đối tượng điều chỉnh hẹp (chỉ là các quan hệ trong phạm vi tổ chức). Cịn các quan niệm về cái thiện, cái ác, cái đẹp, cái xấu…thể hiện trong các quy phạm đạo đức của các giai cấp, tầng lớp khác nhau, tộc người khác nhau, nghề nghiệp khác nhau cũng khác nhau. Hơn nữa, các quy phạm pháp luật cịn được áp dụng nhiều lần trong
phạm vi khơng gian rộng, thường là một vùng quốc gia hay một vùng lãnh thổ, thậm chí
là trong một nhĩm các nước. Việc áp dụng các quy phạm này chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc thời hạn đã hết.
2.5. Tính xác định chặt chẽ về hình thức
Tính xác định chặt chẽ về hình thức về hình thức là sự thể hiện nội dung pháp luật trong những hình thức nhất định. Cĩ thể nĩi điều rõ nét nhất của pháp luật chính là ở chỗ nội dung của nĩ được xác định rõ ràng, chặt chẽ. Tính xác định rõ ràng, chặt chẽ nhằm đảm bảo nguyên tắc “bất cứ ai được đặt vào những điều kiện ấy cũng khơng thể làm khác được”.
32
trong các khoản của mọi điều luật, trong các điều luật, trong một văn bản pháp luật và
tồn bộ hệ thống pháp luật nĩi chung.
Nếu các quy phạm pháp luật quy định khơng đủ, khơng rõ, khơng chính xác thì sẽ tạo ra những khe hở cho sự chuyên quyền, lạm dụng, những vi phạm pháp luật, như tham ơ, lãng phí, tham nhũng, phá hoại, vi phạm nghiêm trọng pháp chế.
Như vậy, trong sự điều chỉnh bằng pháp luật khơng những cần đưa ra yêu cầu về tính quy phạm phổ biến của pháp luật mà cịn phải đưa vào sự điều chỉnh pháp luật tính xác định cao nhất: Nội dung của pháp luật phải được thể hiện bằng ngơn ngữ pháp luật V.I.Lênin đã đấu tranh kiên quyết cho tính xác định chặt chẽ về mạt hình thức của pháp luật. Người đã từng nĩi sẽ khơng ký vào những dự thảo văn bản pháp luật rời rạc, thiếu chính xác, khơng rõ ràng.
Như vậy tính chặt chẽ về hình thức của pháp luật khơng thể là cĩ thể hiểu được theo nghĩa này hay nghĩa khác, khơng thể cĩ cụm từ “vân vân” hay “ …” được.
Khi xem xét các đặc trưng cơ bản trên của pháp luật khơng nên chỉ chú trọng ở
điểm này mà coi nhẹ điểm kia. Cả năm đặc trưng cơ bản trên đều cĩ ý nghĩa quan trọng
và nằm trong mối quan hệ bản chất với nhau, cho thấy sự khác biệt giữa pháp luật với các quy phạm xã hội khác.
Tuy nhiên, những đặc trưng trên chỉ là những đặc trưng cơ bản, bên cạnh chúng
cịn cĩ những đặc trưng khác, tuỳ thuộc vào yêu cầukhi xem xét kỹ một kiểu pháp luật.
Một hệ thống pháp luật điển hình của mơt khu vực hay một quốc gia nhất định như tính
khái quát và cụ thể, tính xác định chặt chẽ về hình thức, tính nghiêm khắc và nhân đạo. Cĩ thể nĩi, pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội biểu hiện dưới hình thức nhà nước. Pháp luật cĩ đặc điêm chung và bản chất với nhà nước ban hành ra nĩ.