II. BẢN CHẤT, ĐẶC TRƯNG, VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 1 Bản chất của pháp luật
2. Cơ cấu của qui phạm pháp luật
Cơ cấu củaqui phạm pháp luật được hiểu là các bộ phận hợp thành qui phạm pháp
luật. Các bộ phận của qui phạm pháp luật bao gồm: Giả định; Qui định và chế tài.
2.1. Giả định
Là một bộ phận của qui phạm pháp luật xác định điều kiện và hồn cảnh cĩ thể xảy ra trong cuộc sống mà khi gặp các điều kiện và hồn cảnh đĩ, các chủ thể sẽ xử sự theo cách thức nhất định mà nhà nước ta đã đặt ra. Sự tác động của pháp luật cĩ thể là cho phép hoặc bắt buộc chủ thể phải sử sự theo một cách thức nhất định. Nĩ trả lời cho câu hỏi: Cá nhân nào? Tổ chức nào? Khi nào? Trong những hồn cảnh hay điều kiện nào?
Ví dụ:Điều 18 Luật bảo vệ mơi trường năm 1993 ghi: “Tổ chức hay cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, các cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hĩa, xã hội, an ninh, quốc phịng, chủ dự án đầu tư của nước ngồi, chủ dự án phát
triển kinh tế - xã hội khác phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường thẩm định”. Bộ
phận giả định của qui phạm pháp luật này là: “ Tổ chức, cá nhân khi xây dựng, cải tạo
vùng sản xuất, khu dân cư, các cơng trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hĩa, xã
hội, an ninh, quốc phịng, chủ dự án đầu tư nước ngồi hoặc liên doanh với nước ngồi, chủ dự án phát triển kinh tế - xã hội khác”.
40
phải mơ tả rõ ràng, những điều kiện, hồn cảnh nêu ra phải sát với thực tế. Do đĩ, tính xác định là tiêu chuẩn hàng đầu của một giả định. Trong phần giả định phải dự kiến được một cách đầy đủ những hồn cảnh, điều kiện cĩ thể xảy ra trong thực tế mà trong đĩ hành vi con người cần phải điều chỉnh bằng pháp luật.
Giả định của qui phạm pháp luật cĩ thể đơn giản (chỉ nêu lên một hồn cảnh, điều kiện tác động của qui phạm). Chẳng hạn, Điều 70 Luật hơn nhân gia đình 2000 ghi: “Trong trường hợp vợ chồng cùng nhận nuơi con thì vợ chồng để phải cĩ đủ các điều kiện quy định tại Điều 69 của luật này”; hoặc cĩ thể phức tạp (nêu lên nhiều hồn cảnh, điều
kiện tác động của qui phạm). Chẳng hạn, Điều 39 Luật hơn nhân gia đình 2000ghi: “Cha
mẹ là người đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, trừ trường hợp con cĩ người khác là giám hộ hoặc cĩ người khác đại diện theo pháp luật”.
2.2. Qui định
Là một bộ phận của qui phạm phápluật trong đĩ nêu lên xử sự mà tổ chức hay cá nhân khi ở vào hồn cảnh, điều kiện đã được dữ liệu được phép hoặc buộc phải thực hiện.
Bộ phận qui định trả lời cho câu hỏi: Được làm gì? Khơng được làm gì? Phải làm gì? Làm như thế nào?
Ví dụ: Điều 126 Bộ luật Lao động ghi nhận: “Cơ sở dạy nghề và những cơ sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người tàn tật được giúp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về nhà xưởng, lớp, trang bị, thiết bị và được miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp”. Bộ phận qui định là: “ Được giúp đỡ cơ sở vật chất ban đầu về nhà xưởng, trường, lớp, trang bị, thiết bị và được miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp”.
Bộ phận qui định xác định khuơn mẫu hành vi cho chủ thể khi họ ở vào điều kiện
hay hồn cảnh đã được xác định trong phần giả định của qui phạm pháp luật. Tùy thuộc
vào từng trường hợp cụ thể mà chúng ta cĩ thể xác định là khuơn mẫu hành vi đĩ bắt buộc hoặc cho phép chủ thể thực hiện.
Qui định là bộ phận trung tâm của qui phạm pháp luật, bởi lẽ từ phần quy định của qui phạm pháp luật các tổ chức hoặc cá nhân mới biết được nếu như họ ở vào hồn cảnh, điều kiện đã nêu trong phần giả định của qui phạm pháp luật thì họ sẽ xử sự như thế nào.
Bộ phận qui định của qui phạm pháp luật cĩ thể được nêu ở dạng dứt khốt (chỉ nêu lên một cách xử sự duy nhất mà các chủ thể khơng cĩ sự lựa chọn). Ví dụ: Điều 20 Luật bảo vệ mơi trường ghi nhận: “Tổ chức, cá nhân khi tìm kiếm, thăm dị, khai thác, vận chuyển, chế biến, cất giữ các loại khống sản và các chế phẩm, kể cả nước ngầm phải áp dụng cơng nghệ phù hợp, thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường” hoặc tùy ghi (nêu lên nhiều cách xử sự mà chủ thể cĩ thể lựa chọn một trong các cách đã nêu). Ví dụ: Điều 175 Bộ luật lao động ghi: “ Trong trường hợp xét thấy đình cơng cĩ nguy cơ nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân hoặc an tồn cơng cộng, Thủ tướng Chính phủ cĩ quyền quyết định hỗn hoặc ngừng cơng cuộc thi cơng”.
41
2.3. Chế tài
Là bộ phận của qui phạm pháp luật nêu lên những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể khơng thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu trong bộ phận qui định của qui phạm pháp luật.
Ví dụ: Điều 146 Bộ luật hình sự ghi: “Người nào cưỡng ép người khác kết hơn trái
với sự toại nguyện của họ, cản trở người khác kết hơn hoặc duy trì quan hệ hơn nhân tự
nguyện, tiến bộ bằng cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách của cải hoặc bằng thủ đoạn khác, đã bị phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”.
Bộ phận chế tài là: “…Thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm”.
Chế tài được xem là hậu quả bất lợi đối với chủ thể khơng thể thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở phần qui định của qui phạm pháp luật và là điều kiện cần thiết đảm bảo cho pháp luật được thực hiện chính xác, triệt để. Bộ phận chế tài của qui phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi : Hậu quả sẽ như thế nào nếu chủ thể khơng làm đúng những mệnh lệnh của nhà nước đã nêu ở phần quy định của qui phạm pháp luật.