III. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1 Khái niệm
4. Các loại trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệm pháp lý Nhà nước áp dụng thơng thường được chia thành các loại: - Trách nhiệm pháp lý hình sự:Là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất so Tịa án áp dụng đối với người cĩ hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự. Đây chính là việc áp dụng các chế tài hình sự như cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất, cải tạo khơng giam giữ, phạt tù…
- Trách nhiệm pháp lý hành chính: Là loại trách nhiệm pháp lý do các cơ quan quản
lý Nhà nước áp dụng đối với những chủ thể vi phạm pháp luật hành chính. Đây chính là việc áp dụng chế tài hành chính, như hình thức cảnh cáo, phạt tiền, tịch thu giấy phép…
- Trách nhiệm pháp lý kỷ luật: Là loại trách nhiệm pháp lý do thủ trưởng cơ quan, doanh nghiệp, trường học… áp dụng đối với cơng chức, viên chức, người lao động, học sinh, sinh viên… của cơ quan, doanh nghiệp trường học mình khi họ vi phạm nội quy, quy chế trong nội bộ, như khiển trách, cảnh cáo, buộc thơi học, chuyển làm cơng việc khác, hạ bậc lương, hạ ngạch (cơng chức), cách chức, buộc thơi việc, buộc thơi học…
- Trách nhiệm vật chất:là loại trách nhiệm pháp lý do cơ quan, xí nghiệp …áp dụng đối với: cán bộ, cơng chức, cơng nhân, …của cơ quan xí nghiệp mình trong trường hợp họ gây thiệt hại về tài sản cho cơ quan xí nghiệp. Đây chính là trách nhiệm bồi thường những thiệt hại do chính hành vi vi phạm pháp luật lao động của mình gây ra.
Lưu ý:trong một phạm vi cĩ thể áp dụng nhiều trách nhiệm pháp lý đối với một chủ thể (nếu chủ thể đồng thời thực hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật riêng rẽ). Nhưng
63
đối với cùng một hành vi vi phạm thì khơng thể áp dụng đồng thời nhiều loại trách nhiệm pháp lý.
LƯỢNG GIÁ
1. Pháp luật ra đời khi nào? Các đặc trưng và vai trị của pháp luật ?
2. Quan hệ pháp luật là gì? Điều kiện quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật ?
3. Khái niệm thực hiện pháp luật ? Các hình thức thực hiện pháp luật? Các trường
hợp áp dụng pháp luật ?
BÀI 3