Cốc Pài, xín Mần, Đèo gió những cung bậc cảM xúc

Một phần của tài liệu Tạp chí AutoNet số 57 năm 2012 (Trang 123)

những cung bậc cảM xúc

Sáng sớm ngày hôm sau, chúng tôi khởi hành lên cửa khẩu Cốc Pài, quả thực những gì mọi người nói chẳng sai vì đường lên cửa khẩu Cốc Pài khá hiểm trở, xe tải chở hàng chạy nhiều dày xéo những con đường vốn đã xấu trở nên vơ cùng khó đi ngay cả trong mùa khô. Đường đèo quanh co gồ lên những đoạn sống lưng đủ để tạo thành giải phân cách chia đôi con đường.

Với sự hỗ trợ đắc lực từ hệ thống gài cầu điện shift-on-fly, khoảng sáng gầm xe cao và góc thốt lớn của Navara AT, tất cả những việc cần làm khi vượt qua thử thách này là tập trung căn đúng đường, gạt cần số về D1 để chiếc xe có thêm sức kéo bị qua đoạn sống lưng trộn lẫn giữa đất bùn và các tảng đá hộc nằm ngổn ngang khắp nơi. Những con đường vốn đã dốc lại còn bị dày xéo tơi tả, khiến cho chiếc xe cứ lầm lũi bò lên dốc mà tốc độ chẳng thể quá nổi 20 km/h. Có những đoạn đường q xấu, thành viên trong đồn phải xuống hoa tiêu cho người lái căn bánh chạy trên sống trâu vì sơ xểnh là sạt gầm ngay.

Thật đáng tiếc, khi chúng tôi vừa đi qua một bản nhỏ, cửa khẩu Cốc Pài chỉ còn cách khoảng hơn chục cây số thì một hàng dài xe tải nằm xếp hàng sau một con đèo. Đường xấu, cộng với xe chở cồng kềnh khiến cho một chiếc xe tải chở hàng bị gẫy cầu trước ngay ở những đoạn dốc cuối cùng để lên tới cửa khẩu. Chúng tôi quyết định quay đầu và trở về với Xín Mần – một địa danh với cảnh đẹp khơng kém Hồng Su Phì mà đường thì khó đi gấp bội. Thực tế chúng tôi đang đi ngược lại cung đường dự kiến ban đầu…

Từ Cốc Pài, chúng tôi đi theo Tỉnh Lộ 178 về Xín Mần dọc theo con sơng Chảy. Đường đi không dốc, chỉ là những đoạn đường quanh co, một bên áp lưng vào sườn ruộng bậc thang cịn một bên tựa vào dịng sơng Chảy với bãi đá cổ hùng vĩ. Đây là bãi đá cổ này có niên đại trên 2.000 năm tuổi chia thành 7- 9 vùng quần thể bãi đá được tìm thấy trong vùng có dấu tích người Việt cổ sinh sống. Vùng Bãi đá lớn nhất, trên phiến đá lớn nhất, có các họa tiết hoa văn cổ để lại nhiều hình họa mang tính phồn thực ghi dấu ấn một thời xã hội Cổ đại Mẫu hệ. Trải qua hơn 2.000 năm tuổi, đến nay Bãi đá cổ còn rất nhiều điều bí ẩn chưa được giải mã. Nhắc đến Xín Mần, cũng khơng thể khơng nhắc tới ba di sản Quốc gia có giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa đã được xác nhận. Đến Xín Mần để biết người Việt cổ sinh sống tại Nấm Dẩn, về Đèo Gió tìm hiểu di tích Thác Tiên, rừng ngun sinh, hay tới Khn Lùng tìm hiểu lịch

Một phần của tài liệu Tạp chí AutoNet số 57 năm 2012 (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)